Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Giàu không cần kiệm, nghèo mới xót xa

Cổ nhân dạy: Giàu không cần kiệm, nghèo mới xót xa. Đừng để một phút ham vui, mà cả đời gánh bao phiền não.

Giàu không cần kiệm, nghèo mới xót xa

Cổ nhân dạy: Giàu không tiết kiệm, nghèo mới xót xa. Lúc giàu sang phú quý không biết chuyên tâm cần kiệm, chỉ lo hưởng thụ xa hoa. Thì dẫu có trong tay cả núi vàng, biển bạc, sớm muộn cũng khánh kiệt, tay trắng nghèo hèn.

Thực tế, từ nghèo khó trở thành giàu có thực rất thoải mái. Thế nhưng, từ giàu thành khổ lại vô cùng khó chịu và bức bách. Bởi lúc đó, họ đã quen với nhung lụa, sung sướng, xa hoa, vung tiền như rác. Giờ đây lại phải cần kiệm, cân nhắc từng đồng, chắt bóp từng xu. Năm xưa, lúc giàu sang được trăm người nâng niu, tôn kính. Giờ nghèo khó, lòng người bạc lạnh, ai gặp cũng khinh thường, chẳng muốn nhận mặt bắt tay. Như vậy, thật khổ ải và phiền não vô cùng.

Miệng ăn núi lở là vậy. Không biết trân trọng đồng tiền, sẽ phải trả một cái giá tương ứng. Dưới đây là hậu quả của việc tiêu xài phung phí, không biết tiết kiệm:

1. Bị động trong những tình huống khẩn cấp:

Cuộc đời bất biến, chẳng ai biết ngày mai sẽ thế nào. Hôm nay bạn đang khỏe mạnh, ngày mai đau ốm nhập viện. Trong những tình huống khẩn cấp, nếu bạn không có tiền trong tay, bạn sẽ chẳng thể xoay xở được gì cả.

2. Chìm trong nợ nần, không thể lên kế hoạch cho tương lai:

Nếu không tích lũy cho hôm nay, bạn sẽ không thể có được một tương lai yên ấm. Nếu tiêu xài hoang phí, kiếm 9 tiêu 10, tương lai bạn sẽ phải gánh những món nợ khổng lồ, chẳng thể bình thản ngẩng cao đầu mà sống.

3. Cuộc sống phiền não:

Không có tiền, luôn phải lo nghĩ chắt bóp, đặc biệt là tiền trả nợ, bạn sẽ luôn mệt mỏi và căng thẳng. Thậm chí, nếu bạn không đủ khả năng trả nợ, còn có thể làm liên lụy đến người khác. Và không thể có một phút giây thanh thản thật sự.

“Đồi thông hai mộ” ở Hồ Than Thở – Hồ Sương Mai và 2 câu chuyện tình bất diệt

Ngày nay, khi đưa du khách đến Đà Lạt tham quan danh thắng Đồi Thông Hai Mộ bên hồ Than Thở, thì các hướng dẫn viên du lịch sẽ kể...

Ngoại hình ông già Noel thay đổi thế nào qua từng thời kỳ?

Thế kỷ 13 – 1200 Truyền thuyết về ông già Noel vốn bắt nguồn từ một vị thánh tên là Nicolas, sống ở thế kỷ thứ 4 trong một gia...

Những nhà thờ lâu đời ở Việt Nam

Nước Việt Nam không chỉ có nhiều ngôi chùa có lối kiến trúc cổ độc đáo mà những nhà thờ  cũng xuất hiện từ rất lâu đời. Đa phần những...

Những người có công với sách cũ miền Nam

Sách vở, báo chí miền Nam trở thành món ăn tinh thần là do công sức của các nhà văn, nhà phê bình, giáo sư đến các học giả. Điều...

Chùa Một Cột – ngôi chùa biểu tượng của nền văn hiến Việt

Một truyền thuyết kể rằng, chùa Một Cột được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông. Theo đó, vào năm 1049 vua đã mơ thấy mình được...

“Xế Điếc” là gì ?

Sài Gòn vào cuối thập niên 30 đầu thập niên 40 ,người Nam Kỳ chúng ta còn gọi Xe đạp là xe máy, tuy đã bán ra khá nhiều nhưng...

Những hình ảnh ít người biết về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1938 – 1939

Dinh Xã Tây, bến xe ngựa bên chợ Bến Thành, Cầu Xóm Chỉ… là những hình ảnh đặc sắc về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1938 – 1939 do...

Lòng “cúc cung tận tụy” của Tô Hiến Thành

Gia Cát Lượng, quân sư nước thục thời Hậu Hán, không chỉ nổi tiếng ở tài năng mà còn ở tấm lòng trung trinh phò tá nhà Thục “cúc cung...

Ca Dao, Dân Ca, Kinh Xáng, Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long, phần đất cuối cùng của tổ quốc, chặng đường chót của cuộc Nam tiến mở rộng cõi bờ, nơi có điều kiện khí hậu thuận...

Lịch sử khái niệm ‘cánh tả’ và ‘cánh hữu’ trong chính trị

Tư tưởng “cánh tả” và “cánh hữu” của Pháp đã ảnh hưởng đến phần còn lại của thế giới trong những năm 1800, nhưng những khái niệm này chưa trở...

Chuyện một người Pháp xưng đế ở Tây Nguyên cuối thế kỷ 19

Trong khoảng thời gian từ 1888 đến 1890, khi nước ta đang xảy ra các biến cố như vua Hàm Nghi bị Pháp bắt lưu đày sang Algeria thuộc Pháp,...

Trạng nguyên Tam nguyên và bài biểu “lui vạn binh” nhà Minh

Dù không được khắc bia ở Văn Miếu nhưng Trạng nguyên Tam nguyên Trần Tất Văn đã góp phần giúp Đại Việt tránh được nạn xâm lăng của quân Minh....

Exit mobile version