Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bộ tranh về đời sống ở Nam Định cuối thế kỷ 19

Những bức banh vẽ bằng bột màu tuổi đời hơn một thế kỷ nằm trong một bộ sưu tập tư nhân đã tái hiện những cảnh tượng lý thú về đời sống ở Nam Định khoảng năm 1890.

Ảnh: Sothebys.com.

Cảnh đoàn người hộ tống một ông quan nằm trong kiệu, Nam Định cuối thế kỷ 19.

Đám rước trong một lễ hội với đoàn người cầm ô lọng, cờ phướn và khiêng một chiếc kiệu lớn trang trí rực rỡ.

Đám múa lân với chiêng trống rộn ràng ở Nam Định xưa.

Thầy chùa thực hiện một buổi cúng lễ ngoài trời.

Chú rể được che lọng đến dạm ngõ nhà cô dâu.

Các hoạt động trên sông nước: Đánh lưới, kéo vó, nhủi cá…

Những người đàn ông đánh giậm. Người ngoài cùng bên trái bị mất khố (?), phải buông đồ nghề để lấy tay che “chỗ hiểm”.

Quán nước đầu làng.

Cảnh họp chợ ở Nam Định.

Phụ nữ quý tộc ngồi xe kéo tay. Phu xe phía trước đang tranh thủ “đi tè”.

Xưởng cưa xẻ gỗ.

Làng cổ Phước Tích còn mãi với thời gian

Làng cổ Phước Tích được thành lập vào khoảng thế kỉ 15, gần với thời gian mở mang bờ cõi về phương Nam của Đại Việt. (Ảnh theo huetravel.com.vn) Lúc...

Châu về Hợp Phố nghĩa là gì?

"Châu về Hợp Phố" hay "Châu về Hiệp Phố". Ý nói trùng phùng gặp gỡ, đoàn tụ lại. Thường được dùng hàm ý chỉ “những cái quý giá không mất...

Vẻ đẹp xuyên thời gian của ngôi nhà hơn 100 năm tại Tiền Giang

Nhà Đốc Phủ Hải vẫn giữ được nguyên vẹn kiến trúc Á đông kết hợp châu Âu với các vật liệu gỗ quý, đá cẩm thạch. Nhà Đốc phủ sử...

Phan Khôi và cuộc thi quốc sử của báo Thần Chung, Sài Gòn 1929

Đề tài nêu trong bài này là một phần việc mà tôi đã tạm gác lại khi biên soạn để công bố sưu tập Phan Khôi – Tác phẩm đăng...

Nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt

Có lẽ trong mỗi chúng ta, không ít người đã từng nghe qua câu nói: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”. Tuy nhiên người nghe thì nhiều, người...

Dưới triều Nguyễn, người đánh con riêng của chồng (vợ) đến chết có thể bị xử tội chết

Ngày 19 tháng 5 năm Tự Đức thứ 2 (1849), Tuần phủ Bắc Ninh hộ lý Ninh Thái Tổng đốc quan phòng Trương Văn Uyển trình tấu về bản án...

Hưng miếu – Nơi thờ song thân của Vua Gia Long

Hưng Miếu là một trong những miếu thờ của hoàng gia nhà Nguyễn, vị trí ở Tây Nam Hoàng thành, thành phố Huế. Đây là miếu thờ ông Nguyễn Phúc...

Nhớ về Saigon Departo

Trên báo Xuân Chính Luận năm 1969, bài phóng sự của H. Thủy Ba bộ mặt của Tết Sài Gòn có nêu: "Đi đến đường Tự Do mà không ghé...

Thẩm Thúy Hằng – Người đẹp Bình Dương

Thẩm Thúy Hằng mấy năm trước trở lại với sân khấu không bằng những vai diễn mà bằng 2 kịch bản do chị sáng tác: “Người hạnh phúc”, “Nụ cười...

Thổ Ngữ Của Tiếng Huế

Tiếng Huế không phải chỉ đơn giản tê mô răng rứa như thỉnh thoảng vẫn xuất hiện trong thơ, nhạc và văn xuôi như những nét chấm phá rất dễ...

Kỷ niệm về ‘Xóm Đêm’ – Đường về canh thâu

Tôi nhắm mắt lại và lạy Chúa : “Đừng để con nghe bản nhạc này thêm lần nữa” Da diết thâm trầm và khiến lòng đổ lệ, đêm mùa đông...

Tại sao lại gọi là “Lơ” xe Đò

Thường mỗi chiếc xe đò có 1 phụ xế lo soát vé và bốc vác hành lý lên xe xuống xe cho hành khách . Chữ “Lơ” xe đò là chữ...

Exit mobile version