Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 15

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

cậu ấm và thằng (cụ) hầu

một ngôi chjùa ở Sơn Tây

xay thóc – giã gạo ở miền Bắc xưa

một làng quê miền núi

một đồn ở Cao Bằng

chùa Quan Thánh – hồ Tây – Hà Nội

những người này làm chòi đi săn thú cho người Pháp

phong cảnh Hà Giang

một xóm nhỏ ở Hà Nội

cảnh sinh hoạt trước dinh Toàn quyền – Hà Nội xưa

một cầu ngói ở Sơn Tây

hoang tàn cửa bắc thành Sơn Tây sau khi bị quân Pháp đánh chiếm

những người Thổ ở Lang Sơn

một miền quê ở Hà Nội

phố Kì Lừa – Lạng Sơn xưa

mấy bác cửu vạn tranh thủ nghỉ ngơi

phố bán cân

các bác người Thượng ở Tây Nguyên xưa

phong cảnh Bắc Ninh

một ngôi chùa ở miền Bắc xưa

người dân tộc xưa

chợ trâu bò ở Thanh Hóa

cầu ngói

bác phó cạo tài tình

hàng lọng

Ngã 3 Ông Tạ – Xóm “Nai đồng quê” trước năm 1971

Bắt đầu từ ngay ngã ba trên đường Thoại-Ngọc-Hầu. Bên phải có tiệm gạo Quang Vinh, nhà 3 tầng lầu, có người con trai cả tên Vinh học trò võ...

Tía là gì?

Tía là gì? Tía là ai? Ở miền Tây Nam Bộ, người ta thường gọi là cha. Từ này, cũng như “cha”, “ba” hay “bố” đều là những từ Việt...

Phương tiện chuyển thư thời xưa

Nhớ ngày còn đi học, trong giờ sử cô giáo đặt câu hỏi phương tiện vận chuyển thư từ thời xưa ra sao. Đám học trò giơ tay xin trả...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Chuồn chuồn ngô cắn rốn

Tương tư hoa gạo quê nhà Tự dưng áo đỏ làm ta giật mình Một ngày cuối tuần trời hom hom, đất đơ đơ, ông bắc ghế ngồi ở vườn,...

Ẩm thực đường phố Sài Gòn trước 1975

Dù đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng khi kí ức về những gánh hàng rong, về tiệm phá lấu, hủ tíu dạo, hay gánh mía ghim của tuổi thơ...

Cậy người không bằng chắc ở mình

Người làm vua, điều cần nhất là phải giữ hết nghĩa làm vua và thương yêu giáo hoá dân. Cái chính sách giao hiếu với kẻ mạnh chỉ là cái...

Chữ “sĩ” trong ngành y ngày nay

Với bác sĩ, y sĩ thì chữ “sĩ” là điều rất quan trọng. Thế nhưng xã hội lại đang phải chứng kiến sự xuống cấp của cái “sĩ” trong ngành...

Hủ tiếu hay hủ tíu?

“Mỹ Tho” mang nghĩa “nàng thiếu nữ da trắng”, có phải vậy không? Thời bấy giờ chúng ta vẫn dùng văn tự là chữ Hán, chữ Nôm (chưa có chữ Quốc ngữ),...

Ảnh tư liệu quý giá về tết Trung thu ở Hà Nội năm 1926

Xưởng làm bánh Trung thu trên phố Hàng Đường, con tò he bằng bột gạo, đồ chơi bằng thiếc ở phố Hàng Thiếc… là loạt ảnh đặc sắc về Tết...

Bàn thêm về nghĩa của thành ngữ “Ăn như hạm”

Kiến thức ngày nay, số 125 mục Chuyện Đông chuyện Tây có giải thích thành ngữ “ăn như hạm”. Tôi xin góp ý như sau. Nói “ăn như hạm” là...

9 cách nhìn người lưu truyền ngàn năm

Người xưa dạy, khi kết giao bạn bè hay hợp tác làm ăn với người khác đều phải hiểu rõ về họ, xem họ là người như thế nào. Dưới...

Exit mobile version