Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh tư liệu quý về Hà Nội xưa

Ga Hà Nội năm 1898, chợ Đồng Xuân 1931, Hồ Hoàn Kiếm 1938… là loạt ảnh tư liệu quý về Hà Nội xưa của các nhiếp ảnh gia Pháp.Loạt ảnh để đời của người Pháp về Hà Nội xưa

Loạt ảnh do trang mạng Hiệp hội bằng hữu Huế xưa của Pháp (Aavh.org) đăng tải.

Chợ Đồng Xuân năm 1931.

Loạt ảnh để đời của người Pháp về Hà Nội xưa

Ga xe lửa Trung tâm (ga Hà Nội), 1931.

Ga Hà Nội khoảng năm 1898-1901.

Đại học Đông Dương trên đại lộ Bobillot năm 1931, nay Đại học Tổng hợp Hà Nội trên phố Lê Thánh Tông.

Nhà thờ Thánh Giuse hay Nhà thờ Lớn Hà Nội, 1931.

Phố Jean Dupuis, nay là Phố Hàng Chiếu, 1931.

Cửa ô Quan Chưởng trên Phố Hàng Chiếu, 1931.

Phố Hàng Đường, 1931.

Phố Hàng Buồm, 1931.

Phố Hàng Bạc, 1931.

Phố Hàng Thiếc, 1931.

Phố Hàng Hòm, 1931.

Phố Bát Đàn, 1931.

Phố Hàng Đồng, 1931.

Họp chợ ngoài trời ở khu phố cổ Hà Nội, 1931.

Hồ Hoàn Kiếm năm 1938.

Hồ Hoàn Kiếm năm 1930.

Bảo tàng Maurice Long – viện bảo tàng kinh tế đầu tiên và lớn nhất của Đông Dương, còn gọi là Nhà Đấu xảo, năm 1930. Công trình này bị bom Mỹ phá hủy khi Nhật chiếm đóng Hà Nội (1945), đến thập niên 1980 trở thành nơi xây Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt – Xô.

Khu vực Yên Phụ, nơi có nhà máy thuốc lá và nhà máy nước, 1937.

Một góc ảnh khác về khu vực Yên Phụ, phía Bắc Hà Nội năm 1930. Cầu Long Biên nằm ở góc phải phía trên.

Các dinh thự ở khu người Âu, 1930. Trục đường bên phải là đại lộ Rollandes, nay là đường Hai Bà Trưng. Trục bên trái um tùm cây xanh, là các đường Borgnis Desborder, Paul Bert (nay là trục Tràng Thi, Hàng Khay, Tràng Tiền) hướng về Nhà hát Lớn.

Toàn cảnh Trường Trung học Albert Sarraut (nay là Văn phòng Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam) năm 1938.

Khu vực bệnh viện Saint Paul (Xanh Pôn) năm 1930. Các trục đường ngang theo thứ tự từ dưới lên ngày nay là Nguyễn Thái Học, Trần Phú, Lê Hồng Phong. Hai trục đường dọc từ trái sang phải nay là đường Hùng Vương và Chu Văn An. Khu nhà chính giữa bức ảnh là trụ sở Bộ Tư pháp hiện tại.

Cầu Paul Doumer hay cầu Long Biên năm 1932.

Sân bay Bạch Mai và khu vực lân cận năm 1932.

Một góc nhìn khác về sân bay Bạch Mai, 1932.

Các khu nhà của sân bay Bạch Mai.

Cầu Long Biên thập niên 1950.

Hồ Hoàn Kiếm thập niên 1950.

Chuyện các tướng của Hai Bà Trưng

Nữ tướng Thánh Thiên: “Dụng binh như thần, trí dũng thiên phương” Đối mặt với nữ Đại tướng quân của Lĩnh Nam, Mã Viện thảm bại phải dâng biểu về...

Hoa gạo ngập đỏ xóm làng sông Hồng

Tôi thương em từ dạo Em mới tròn đôi mươi Cũng vào mùa Hoa Gạo Ðã bắt đầu rơi rơi... HoaTiNa (Hoa Gạo) Phim Mê Thảo (phỏng theo cuốn tiểu...

Nhà cổ Huỳnh Thủy Lê nổi tiếng đất Nam Bộ

Bên cạnh kiến trúc độc đáo, nhà cổ Huỳnh Thủy Lê còn gắn với một cuộc tình của nữ nhà văn Pháp Marguerite Duras và thiếu gia người Hoa Huỳnh...

Cuộc tấn công cửa Thuận An ngày 16.8.1883

Tờ Le Temps (Thời đại) của Pháp số ra ngày 29.9.1883 trích đăng bản báo cáo của Đô đốc Pháp Amédée Courbet, chỉ huy lực lượng hải quân Pháp ở...

Hai bài thơ có hàng trăm cách đọc của vua Thiệu Trị

Trong gần hai thế kỷ, hai bài thơ kỳ lạ của vua Thiệu Trị được khảm ở điện Long An đã làm “lao tâm khổ tứ” biết bao nhiêu người...

Tiếng hát Duy Khánh giữa Saigon

Sài Gòn có những đêm thật lạ. Gió về khuya mỗi lúc càng lạnh. Đường phố vắng dần. Sài Gòn có những người rất trẻ ngồi gần lại với nhau...

Ngọc Cẩm  và Nguyễn Hữu Thiết – cặp nghệ sĩ tài năng

Phong trào tân nhạc tại miền Nam vào thập niên 50 - 60 ở thế kỷ trước có hiện tượng khá đặc biệt. Đó là sự xuất hiện của nhiều...

Cuộc bút chiến nảy lửa đầu thế kỷ 20 về giá trị của Truyện Kiều

Những năm đầu thế kỷ 20, khi nhóm Nam Phong gây nên phong trào tôn sùng truyện Kiều đã dẫn đến cuộc bút chiến với lớp Nho gia chống đối...

Chợ Bến Thành mở đường nối Sài Gòn – Chợ Lớn làm một

Ngay khi chợ Bến Thành khai trương năm 1914, một đại lộ đã được khởi công nối Sài Gòn – Chợ Lớn đến nay vẫn thênh thang: Galliéni, hiện nay...

Tại sao có tục kiêng không để cha mẹ đưa tang con?

Tử biệt sinh ly, ai không thương xót, nhưng theo quy luật tự nhiên, cha mẹ già yếu từ trần, con báo hiếu cha, mẹ, đưa tang bố mẹ là...

Vấn đề Giao Chỉ và ‘bàn chân giao chỉ’

Huyền thoại về bàn chân Giao Chỉ, là một huyền thoại từng được lưu truyền rất rộng rãi với giả thuyết cho rằng người Việt cổ là giống người có...

Tư tưởng cải cách qua tờ sớ của một viên quan năm 1841

Suốt thời kỳ phong kiến, đã có biết bao trí thức tiến bộ, gồm các quan lại, văn thân, sĩ phu giàu lòng yêu nước, thương dân, có tinh thần...

Exit mobile version