Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Cuộc sống ở Phan Thiết năm 1967 qua ảnh

Cùng ngắm những khoảnh khắc đời thường rất sinh động ở Phan Thiết năm 1967 do Bob Kelly – cựu binh Tiểu đoàn Trực thăng tấn công số 227 của Mỹ – thực hiện.

Ảnh: A227ahb.org

Chùm ảnh: Cuộc sống ở Phan Thiết 1967 qua 38 bức ảnh của Bob Kelly

Khu vực trung tâm thị xã Phan Thiết năm 1967. Địa điểm này là vòng xoay đối diện tháp nước Phan Thiết qua sông Cà Ty.

Thiếu nữ áo dài đi qqua vòng xoay.

Bến cá ở sông Cà Ty.

Tháp nước Phan Thiết nhìn từ bến cá.

Quán giải khát ở bến cá.

Tháp nước Phan Thiết nhìn từ bờ sông Cà Ty.

Xe ngựa chở khách trên đường phố.

Một cuốc xe ngựa.

Trạm xăng Shell ở Phan Thiết.

Quầy tạp hóa kiêm quán ăn nhỏ.

Bữa trưa của những đứa trẻ trong tiệm kim hoàn.

Chùa Ông (miếu Quan Đế) ở Phan Thiết.

Nhà thờ Chính tòa Phan Thiết.

Rạp Hồng Lợi trên đường Trần Hưng Đạo.

Tiệm sửa xe máy trên đường Trần Hưng Đạo.

Khung cảnh nhộn nhịp trên đường Trần Hưng Đạo.

Con đường không rõ tên ở Phan Thiết.

Hai cậu bé trên xe xích lô.

Đường Lý Thường Kiệt, bên hông chợ Phan Thiết.

Khung cảnh tấp nập ở chợ Phan Thiết buổi sáng.

Những gánh hàng mía ở chợ.

Quầy hàng nông sản, đồ khô.

Quầy bán trầu cau.

Hàng bán đồ mây tre đan.

Các sạp bánh mỳ.

Chú bé và những ổ bánh mỳ.

Quầy bánh kẹo.

Các loài mỳ, miến.

Nụ cười của cô bán thịt.

Quày hàng cam ở đường Ngô Sĩ Liên, chợ Phan Thiết.

Những đứa trẻ tại một hàng quà vặt.

Khuc vực bán rau quả.

Hàng cháo cá và cháo đậu.

Những đứa trẻ nơi chợ búa.

Chụp ảnh kỷ niệm với trẻ em Phan Thiết.

Toàn cảnh thị xã Phan Thiết năm 1967 nhìn từ máy bay trực thăng.

Giai thoại địa danh rạch Bù Mắt và rạch Mang Rỗ

Rạch Bù Mắt là tên của một con rạch ở xã Ðất Mới, huyện Năm Căn. Ðịa danh “Bù Mắt” được hình thành do cách gọi dân gian, đọc trại...

Ngôi chùa hơn 100 năm tuổi có kiến trúc Ấn Độ ở An Giang

Chùa Tây An nằm ở chân núi Sam đã được Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia. Nằm ở chân núi Sam,...

Chốn cũ đường xưa

Hồi trước, ở Sài gòn, cánh đây lâu lắm, tròm trèm nửa thế kỷ lận nhen. Tất cả cái loại xe hơi, hai đèn trước, đều phải có “mắt mèo”...

Những bến xe buýt đặc biệt của Liên Xô

Xe bus (buýt) đã có từ xa xưa đặc biệt là các nước Châu Âu. Nhà chờ, trạm chờ mỗi nước lại có những thiết kế đặc trưng cho mỗi vùng. Nhiếp...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (5/7) – Chương IV: Buôn bán nước mắm ở Đông Dương

Nước mắm ở Nam Kỳ và Nam Trung kỳ đưa ra thị trường thường đựng trong các tĩn. Các tĩn này làm bằng đất nung đến từ Chợ Lớn có...

Vì sao chuột máy tính lại được gọi là…”chuột”?

Chuột máy tính đã trở nên quá quen thuộc trong giới công nghệ. Nhưng để phát triển được như hiện nay, thiết bị này đã trải qua một quá trình...

Tần kiếm – Trí tuệ vượt bậc của người xưa!

Kiếm đồng được sử dụng phổ biến vào thời Tiền Tần. Vào thời Xuân Thu và Chiến Quốc, kỹ thuật đúc kiếm cổ đại đã đạt đến đỉnh cao. Thanh...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P10, 11, 12)

CHƯƠNG X. NẾP PHONG TỤC THUẦN PHÁC CỔ XƯA Trong những làng xưa chạ cổ cách đây hàng nghìn năm, chúng ta đã quan sát người Việt cổ qua cách ăn...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 1/25 – Gốc tổ ra sao?

Tự vựng riêng của sách nầy MIỀN DƯỚI: Định danh do miền Nam sáng tác từ non 300 năm nay để chỉ tổng quát ba quốc gia Phi Luật Tân,...

Cuộc nổi dậy của chị em họ Trưng và sự biệt lập văn hoá Việt – Hán

Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông...

Ăn Trông Nồi, Ngồi Trông Hướng nghĩa là gì?

Từ xa xưa, cha ông chúng ta thường hay nhắc nhở con cháu về cách cư xử thế nào cho thuận thảo với bà con ruột thịt trong thân tộc,...

Công nghiệp Tiên Chúa Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng, tục danh là chúa Tiên, theo cách giải thích của sử thần Nguyễn Khoa Chiêm là do đương thời rất trọng đạo giáo tu tiên của Lão Tử,...

Exit mobile version