Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Góc nhìn từ máy bay về Sài Gòn trước 1975 của Jerry Westenskow

Cùng xem loạt ảnh vô cùng hấp dẫn về Sài Gòn trước 1975 nhìn từ máy bay do cựu nhân viên quân sự Mỹ Jerry Westenskow thực hiện.

Ảnh: Jerry Westenskow/ A227ahb.org.

Khu vực đường Nguyễn Biểu, quận 5 Sài Gòn khoảng cuối thập niên 1960. Nhà thờ Chợ Quán ở bên phải. Cầu chữ Y ở góc trên bên trái. Tòa nhà cao tầng phía trên là cư xá President của quân đội Mỹ.

Khu vực Chợ An Đông, quận 5. Nhà thờ Ngã Sáu (Nhà thờ Thánh Jeanne d’Arc) ở góc trên bên phải.

Cận cảnh một khu phố, vị trí chưa xác định.

Quận Tân Bình, chính giữa ảnh là nhà thờ Nghĩa Hòa.

Ngã sáu Nguyễn Tri Phương, nơi tiếp giáp giữa quận 5 và quận 10 với tượng đài An Dương Vương ở phía dưới.

Con đường bên dưới là đường Nguyễn Huỳnh Đức (nay là đường Trần Tuấn Khải), góc trái là đường Trần Hưng Đạo, góc phải là đường Nghĩa Thục, quận 5.

Từ phía quận 8 nhìn qua quận 5, tòa nhà cao tầng ở giữa là cư xá President của quân đội Mỹ.

Cù lao Nguyễn Kiệu (quận 4). Phía trên là Kênh Tẻ, phía trái là hướng ra sông Sài Gòn, phía dưới là rạch Bến Nghé. Góc trên bên phải là nhà đèn Chợ Quán (quận 5).

Từ phía trên quận 7 nhìn về trung tâm Sài Gòn. Góc trên bên trái là nhà đèn Chợ Quán đang nhả khói.

Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, huyện Nhà Bè.

Xóm Phước Khánh – Nhơn Trạch (Đồng Nai) bên ngã ba sông Nhà Bè – Lòng Tàu.

Khung cảnh trên đường bay Vũng Tàu – Sài Gòn.

Điển tích Tầu trên xe mì

Có khi nào bạn ngồi ăn ở một xe mì hay hủ tíu của mấy người Hoa và để ý đến những hình ảnh đầy mầu sắc trên các tấm...

Lại chuyện cụ Gành và cu Ghềnh

Nhân chuyện “Gành - Ghềnh” trên Năng lượng Mới số 508, tôi xin hỏi bổ sung ý của ông An Chi về /anh/-/inh/-/ênh/, một hiện tượng khá thú vị về...

Hai mặt của Nguyễn Ánh – Gia Long: Kẻ tội đồ và người anh hùng

Nhìn nhận về con người này, thật không đơn giản, là một núi mâu thuẫn, mâu thuẫn do chính cuộc đời ông tạo ra, mâu thuẫn của hoàn cảnh lịch...

Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào?

Nhiều cụ cao tuổi thường phàn nàn: Thời này bọn trẻ yêu nhau quá dễ dàng nên bỏ nhau cũng dễ. Ngược lại lớp trẻ lại cho rằng: Ngày xưa...

Vì sao người ta chửi là “đồ quỷ Sa Tăng”?

Sa Tăng có công bảo vệ Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh, cuối cùng đắc đạo và trở thành Kim thân La Hán. Vì cớ gì mà thỉnh thoảng vẫn...

Tín ngưỡng Sùng bái con người của Văn hoá Việt

Trong con người có cái vật chất và cái tinh thần. Cái tinh thần trừu tượng, khó nắm bắt, nên người xưa đã thần thánh hóa nó thành khái niệm...

Tuyệt đỉnh côn thần “Tây Sơn Thất hổ tướng” là ai?

Là 1 trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Võ Đình Tú thông thạo đủ mọi loại: kiếm, thương, quyền…, đặc biệt là thiết côn. Nữ tướng Bùi Thị Xuân...

Lòng thanh liêm của kẻ bán thịt dê

Xưa nay chỉ nghe nói đến quan thanh liêm chứ không nghe nói đến dân thanh liêm. Thật ra thanh liêm là thu liễm lòng tham lại để cho phẩm...

Tánh và tính

Tôi xem sách Phật, thấy chữ [性] được đọc không thống nhất giữa các sách với nhau, nơi thì “tính”, chỗ lại “tánh”. Nay ta đã có Giáo hội Phật...

8 công trình đầu tiên của Sài Gòn xưa

Khách sạn Continental, nhà hát Thành phố, Bệnh viện Chợ Quán, Bưu điện trung tâm... là những công trình đầu tiên được xây tại vùng đất Sài Gòn Gia Định...

Nghề đúc đồng An Hội giữa lòng Sài Gòn

Giữa thành phố Sài Gòn hiện đại náo nhiệt và nhộn nhịp, ít ai còn để ý đến một làng nghề truyền thống hàng đêm vẫn bập bùng ánh lửa...

Phanxicô Hải Linh và hoàn cảnh sáng tác ca khúc Giáng Sinh “Hang Bêlem”

Một mùa Giáng Sinh nữa lại đến, nhiều người – đặc biệt là giáo dân – đều quen thuộc với nhạc phẩm Hang Bêlem của nhạc sĩ Hải Linh. Tuy...

Exit mobile version