Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh quý hiếm về Gò Công thập niên 1920

Kiến trúc tuyệt mỹ của Dinh Tỉnh trưởng, khu lăng mộ ông ngoại vua Tự Đức, nét cổ kính của chùa Đồng Sơn… là những hình ảnh tư liệu quý hiếm về Gò Công thập niên 1920 do người Pháp thực hiện.

Chợ Gò Công thập niên 1920, ngày nay là chợ Gò Công cũ ở trung tâm thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Dinh Chánh Tham Biện (Dinh Tỉnh trưởng) tỉnh Gò Công. Tỉnh Gò Công tồn tại trong các giai đoạn 1900-1956, 1963-1976, nay tương ứng với thị xã Gò Công và các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông thuộc tỉnh Tiền Giang.

Trường Nữ sinh tỉnh Gò Công.

Đức Quốc Công Từ trong Lăng Hoàng Gia ở Gò Công. Đức Quốc Công là tước hiệu vua Tự Đức truy phong cho ông ngoại là Phạm Đăng Hưng. Lăng Hoàng Gia là nơi an nghỉ của ông Phạm Đăng Hưng.

Mộ Phạm Đăng Hưng, ông ngoại của vua Tự Đức. Ông Phạm Đăng Hưng là người Gò Công, từng làm quan Thượng thư dưới hai triều vua Gia Long và Minh Mạng. Con gái ông – bà Phạm Thị Hằng là vợ vua Thiệu Trị, mẹ vua Tự Đức, tức Từ Dụ Hoàng thái hậu nổi tiếng nhà Nguyễn.

Mộ tổ tiên họ ngoại vua Tự Đức ở khu Lăng Hoàng Gia.

Chùa Đồng Sơn, một ngôi chùa cổ ở tỉnh Gò Công xưa.

Một hình ảnh khác về chùa Đồng Sơn.

Nhà thờ (?) ở Gò Công.

Cầu Long Thạnh.

Bưu điện Gò Công.

Nhà hộ sinh.

Bệnh viện Gò Công.

Tòa nhà kho bạc Gò Công.

“Cửu Long Giang” – Ai đã đặt tên cho dòng sông nầy?

Diện mạo Cửu Long Giang Sông Cửu Long, mà quốc tế gọi là sông Mekong, là con sông lớn vào hàng thứ 7 của châu Á, hàng thứ 12 của...

Cận cảnh Đài Truyền hình Việt Nam những năm 1970

Đài Truyền hình Việt Nam (THVN) được thành lập năm 1965. Buổi phát hình đầu tiên của Đài là ngày 7/2/1966 vào lúc 19 giờ và lần cuối cùng là...

Hai bài thơ có hàng trăm cách đọc của vua Thiệu Trị

Trong gần hai thế kỷ, hai bài thơ kỳ lạ của vua Thiệu Trị được khảm ở điện Long An đã làm “lao tâm khổ tứ” biết bao nhiêu người...

Cảm nghĩ về tình tự dân tộc

Những nhân vật lưu truyền trong dân gian phản ánh gần như trung thực tâm tư, nguyện vọng cũng như tính nết của người dân. Nhận xét đó của các...

Chữ ” xe cộ” có từ đâu ?

Đồng Ông Cộ Đồng bào ở tỉnh Gia Định từ xưa tới nay thường nghe nói đến tên “Đồng Ông Cộ” nhưng không hiểu rõ cụm từ này do ai đặt ra...

Cuộc đời cô quạnh của nhạc sĩ Thanh Bình: Con đường mình đi sao chông gai…

Nhạc sĩ Thanh Bình qua đời năm 2014 khi không có vợ con bên cạnh, chỉ có những ca khúc do ông viết thay lời đưa tiễn ông, nhất là...

Đôi điểu về nạn cờ bạc trong lịch sử Việt Nam

Nạn cờ bạc ở nước ta thời xưa gieo rắc ảo tưởng giàu sang, khiến đến vua cũng có người ham chiếu bạc, quan bỏ việc say đỏ đen. Cờ...

Nhớ Sài Gòn, chốn cũ đường xưa (Kỳ 4)

Phang Đình Phùng… cụng vô đường Lý Thái Tổ… ngay tại ngã ba… Ở ngã ba nầy, có Phòng Trà Lệ Liễu và chủ Phòng Trà là chị Ba Liễu!...

Cô dâu trước khi về nhà chồng phải có những thủ tục, động tác gì ?

Khi nhà trai bắt đầu đến đón dâu thì cô dâu cùng với chú rể đến trước bàn thờ gia tiên, khấu đầu làm lễ, tự khấn niệm xin tổ...

Ngụ ngôn CON VE CÁI KIẾN – Thấy vậy chứ không phải vậy!

Con ve sầu chữ Hán gọi là Thiền hay Kim thiền. Nó còn có tên là con Điêu, con Tề nữ bởi do con Tề bào (tức con lãi đất)...

Đào Duy Từ chăn trâu – một tài năng hai thân phận

Tuổi ngoài năm mươi với tài năng và trí tuệ siêu quần, Đào Duy Từ vẫn phải chịu trù dập của mệnh đời nghiệt ngã. Quê ở Thanh Hoá là...

Tiên lễ hậu binh của người xưa

Cổ nhân có câu: “Tiên lễ hậu binh”, khi phát động chiến tranh cũng phải coi trọng lễ nghĩa. Điều này ứng dụng vào thực tế chiến tranh thời cổ...

Exit mobile version