Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hình ảnh về Đông Dương trước năm 1944

Phố cổ Nam Định, “thác Niagra của Đông Dương”, hoa khôi người dân tộc Lô Lô… là những hình ảnh độc đáo trong ấn phẩm “Cư dân Đông Dương thuộc Pháp” xuất bản tại Mỹ năm 1944.Lưu bản nháp tự động

Lưu bản nháp tự động

“Cư dân ở Đông Dương thuộc Pháp” (The People of French Indochina) xuất bản năm 1944 ở Washington, Mỹ, là một ấn phẩm tập trung nhiều hình ảnh quý giá về Đông Dương trước 1945 do các tác giả người Mỹ thực hiện. Trong ảnh là bìa của ấn phẩm này.

Lưu bản nháp tự động

Dinh Toàn quyền ở Hà Nội, một kiến trúc Pháp điển hình ở Đông Dương, hình ảnh đăng tải trong “Cư dân ở Đông Dương thuộc Pháp”.

Chùa Một Cột ở Hà Nội.

Cầu Thê Húc và cổng đền Ngọc Sơn, Hà Nội.

Bờ biển Đồ Sơn (Hải Phòng) nhìn từ trên cao.

Đường phố cổ kính ở Nam Định.

Những cánh đồng ở Đông Triều, Quảng Ninh chụp từ máy bay.

Thuyền đánh cá trên vịnh Hạ Long.

Cảnh cày ruộng bằng bò ở Thanh Hóa.

Tang lễ truyền thống của cộng đồng người Hoa ở Thanh Hóa .

Cảnh chào đón Toàn quyền Đông Dương ở Thanh Hóa trong chuyến công du năm 1937.

Các “Ông bình vôi” được chất đầy trên gốc cây thiêng ngoài cổng một ngôi đền ở Thanh Hóa.

Một phũ nữ gánh vàng mã ra chợ ở làng Đông Sơn, Thanh Hóa.

Các thầy bói chờ khách tại một ngôi đền ở Thanh Hóa.

Chùa Mật Sơn ở Thanh Hóa.

Những pho tượng cổ ở lăng đá Quận Mãn (phường An Hoạch, TP.Thanh Hóa ngày nay).

Làng chài ở ven biển Cửa Tùng, Quảng Trị.

Khung cảnh ở mũi Đại Lãnh, Khánh Hòa. Ngoài khơi là đảo Hòn Nưa.

Các phụ nữ dệt vải tại một ngôi làng ở Phan Rang, Ninh Thuận.

Phê tích khu đền tháp Chăm Po Nagar ở Nha Trang, Khánh Hòa.

Một trưởng làng người dân tộc Chăm ở vùng Trung Nam Bộ của Việt Nam.

Hai người phụ nữ Chăm trong trang phục truyền thống.

Một khúc sông Đà ở Hòa Bình.

Mặt nước phẳng lặng của hồ Ba Bể, Bắc Cạn.

Căn cứ quân sự Pháp ở cao nguyên Đồng Văn, Hà Giang, gần biên giới với Trung Quốc.

Thiếu nữ Thái Trắng ở vùng núi phía Bắc Việt Nam.

Các thợ săn người Thổ ở vùng núi phía Bắc.

Hai nữ thầy mo người Mán (Dao) chuẩn bị thực hiện một điệu nhảy nghi lễ ở Nguyên Bình, Cao Bằng.

Hai phụ nữ Mán (phải) và một phụ nữ H’Mông (trái) tại một phiên chợ ở Nguyên Bình, Cao Bằng.

Các phụ nữ Mán ở Tĩnh Túc, Cao Bằng đeo rất nhiều trang sức bằng bạc trên người.

Thiếu nữ Mán ở Hà Giang.

Phụ nữ người Mán ở Hòa Bình.

Ở mỗi khu vực, người dân tộc Mán lại có những khác biệt trong cách phục sức.

Phụ nữ H’Mông Trắng ở Hà Giang.

Cặp vợ chồng người H’Mông Trắng ở Sa Pa, Lào Cai.

Một hoa khôi Lô Lô với những chuỗi hạt trĩu nặng đeo trên cổ.

Hai chàng trai H’Mông chơi khèn bên hai sơn nữ H’Mông ở Cao Bằng.

Thác Pongour gần Đà Lạt, Lâm Đồng, được mệnh danh là “thác Niagra của Đông Dương”.

Người dân tộc Ê Đê ở Lâm Đồng gùi trên lưng những bình gốm lớn.

Nhà dài của người Ê Đê ở Ban Mê Thuột, Đăk Lăk.

Phụ nữ một số dân tộc ở Tây Nguyên có tục căng tai, một cách làm đẹp kỳ lạ theo quan niệm của họ.

Tượng Phật ở Angkor Thom, Campuchia.

Những hàng cây thốt nốt soi bóng xuống kênh mương gần Phnompenh, Campuchia.

Đền tháp Phật giáo ở Phnompenh, Campuchia.

Các vũ công Campuchia biểu diễn múa tại di tích Angkor.

Voi kéo gỗ bên bờ sông ở Thượng Lào.

Chùa Wat Xieng Thong ở Luang Prabang, Lào.

Thiếu nữ người Lô Lô ở Thượng Lào.

Trọn bộ 270 bức ảnh về Hà Nội năm 1991-1993 của Hans-Peter Grumpe – Phần 1

Hàng trăm khoảnh khắc đời thường bình dị ở Hà Nội đầu thập niên 1990 đã được nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe ghi lại một cách vô cùng...

Bách Việt có phải một huyền thoại?

Cộng đồng tộc Việt, một cộng đồng nổi tiếng trong lịch sử Á Đông, có địa bàn sinh sống trải rộng trong vùng phía Nam sông Dương Tử tới miền...

Mong làm điều phải

Mong làm điều rất phải không bắt chước cách làm, rồi mà làm được, thế mới thật là khôn Nước Lỗ có người ở một mình một nhà. Bên láng...

Huình Tịnh Của hay Huỳnh Tịnh Của mới đúng?

Huình Tịnh Của hiệu Tịnh Trai, người làng Phước Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy; nay thuộc tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Thuở bé, sang Mã Lai, học...

Bánh Ướt – Bánh Mướt

Sau bài “Bánh cuốn Sài Gòn”, tôi đã có ước hẹn với độc giả sẽ viết về Bánh Ướt. Hai thứ bánh này, tuy “hai mà một”, hay thiệt ra...

Mùa xuân, suy ngẫm về ‘Phúc, Lộc, Thọ’

Mỗi dịp Tết đến Xuân về, mọi người ước nguyện cho nhau luôn được “Phúc, Lộc, Thọ”. Người nào được toại nguyện cả ba điều ước và mong muốn ấy...

Chân dung Phan Châu Trinh dưới mắt người con

Những vị nào đi ngang qua Quảng Tín (một phần Quảng Nam xưa) từ Tam Kỳ lên Cẩm Khê, nhìn về một phía đồi cao, đã thấy sừng sững một...

Bàn thêm về  những điều trần của Nguyễn Trường Tộ

Nguyễn Trường Tộ (NTT) (1830 ? - 1871) là một trong những nhân vật của lịch sử cận đại. Kể từ sau tháng 11-1925 là năm đầu tiên Tạp chí...

Đại Lộ Charner cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 – Phần 1

Mỗi thành phố đều thường có một đại lộ xuyên trục dẫn đến trung tâm hay nằm trong trung tâm thành phố, nơi có nhiều cơ sở, công trình văn...

Giáo dục Việt Nam cổ (1075-1919) và việc kế thừa tinh hoa nền giáo dục ấy

1. Nếu xét giáo dục theo nghĩa rộng nhất của từ ngữ này, thì phải khẳng định rằng, nền giáo dục Việt Nam bắt đầu từ thời các vua Hùng....

Chuyện uống rượu ở Huế xưa

Từ bao đời nay, rượu luôn là thứ thức uống hấp dẫn bậc nhất đối với đàn ông, từ bậc đế vương cho đến hạng thứ dân. Rượu với vua...

Cầu ngói Thanh Toàn xứ Huế

Ai về cầu ngói Thanh Toàn Cho em về với một đoàn cho vui Ca dao xứ Huế Thời Thuộc địa, một công chức người Pháp ở Huế, ông Edmond...

Exit mobile version