Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những bức ảnh hiếm về Nam Phương Hoàng hậu

Ảnh khó quên về kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ

Nam Phương Hoàng hậu tạo dáng chụp ảnh tại dinh thự gia đình ở Đà Lạt, nhí nhảnh trong ngôi trường mình theo học ở Pháp, duyên dáng trong tà áo dài truyền thống… là những hình ảnh hiếm có về hoàng hậu cuối cùng của triều Nguyễn.

Ảnh: Getty Images.

Nam Phương Hoàng hậu tạo dáng chụp ảnh tại dinh thự của cha mình, ông Nguyễn Hữu Hào, Đà Lạt khoảng năm 1925. Địa điểm này ngày nay nằm trong khuôn viên Bảo tàng Lâm Đồng. Ảnh: Getty Images.

Nam Phương Hoàng hậu trong trường nữ sinh nội trú Couvent des Oiseaux, Paris năm 1925. Bà theo học ở trường này từ năm 1925-1932.

Nam Phương Hoàng hậu cùng các con về thăm trường Couvent des Oiseau, Paris. Ảnh được nhiều nguồn chú thích chụp năm 1933, nhưng có lẽ được chụp nhiều năm sau đó, vì năm 1934 bà mới kết hôn với vua Bảo Đại và năm 1936 sinh con đầu lòng.

Chân dung Nam Phương Hoàng hậu năm 1940.

Một bức ảnh chân dung của Nam Phương Hoàng hậu năm 1949.

Một bức ảnh khác về Nam Phương năm 1949. Bà mặc trang phục hoàng gia mặc dù lúc này nhà Nguyễn đã chấm dứt sự tồn tại, và bà chỉ còn là một cựu hoàng hậu.

Cựu hoàng hậu trong trang phục hoàng gia, 1949.

Trong bức ảnh chụp cùng năm 1949 này, bà Nam Phương mặc áo dài truyền thống.

Madame Coty, vợ của Tổng thống Pháp Rene Coty, nói chuyện với Hoàng hậu Nam Phương trong chuyến viếng thăm của Quốc trưởng Bảo Đại đến lâu đài Vizille, nước Pháp ngày 17/3/1954.

Hoàng hậu Nam Phương chờ yết kiến Đức Giáo hoàng trong chuyến viếng thăm Vatican, ngày 28/7/1954. Bà là một tín đồ Công giáo, nhũ danh là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào.

Bức ảnh được nhiều người biết đến nhất về Nam Phương Hoàng hậu, được chụp sau ngày bà trở thành hoàng hậu của vương triều Nguyễn.

 

Ông Ba Bị là ai?

Khi hù doạ trẻ con, người ta thường dùng hình ảnh ông Ba Bị. Nhưng ông Ba Bị là ai? Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức...

Mấy vấn đề về vua Gia Long

0.1. Tôi không phải là một chuyên gia về lịch sử, đặc biệt là về nhà Nguyễn, nhưng thỉnh thoảng tôi cũng có những nghĩ suy và thực ra là...

Thần học là gì? Một giải thích từ người Thiên Chúa giáo

“Khước từ thần học là bạn làm khổ chính cuộc đời mình với sự mất phương hướng. Nếu không có thần học, chúng ta lãng phí cuộc đời và bị...

Ảnh tư liệu quý về Hà Nội xưa

Ga Hà Nội năm 1898, chợ Đồng Xuân 1931, Hồ Hoàn Kiếm 1938… là loạt ảnh tư liệu quý về Hà Nội xưa của các nhiếp ảnh gia Pháp. Loạt...

Cái ấm sứt vòi

Đồ chuyên trà ấm đất sứt vòi Cuộc sống rượu be sành chắp cổ (Hàn nho phong vị phú - Nguyễn Công Trứ) Về lại Sài Gòn, đi qua con...

“Đại Cồ Việt” là quốc hiệu có thật

Trên Trang Việt Hán Nôm (fanzung.tk), tác giả Phan Anh Dũng có bài “Góp thêm một ý về quốc hiệu Đại Cù Việt”, cho rằng “Cù Việt" cũng có thể...

Phát âm sai phương ngữ

Gần đây, chúng tôi có nhận được câu hỏi từ một độc giả, nội dung đại khái như sau: “Người miền Nam nói từ “vào” là “dào”, vậy học sinh...

12 luật nhân quả trong cuộc đời

Luật nhân quả là một phép tắc được quy định theo sự hoạt động tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh...

Vĩnh Long Xưa – Một địa chí văn hóa thu nhỏ của đất Nam Bộ

1. Vài nét về địa lý hành chính của Vĩnh Long xưa: Cũng như bao tỉnh miền Tây khác, Vĩnh Long vốn do đất phù sa cấu tạo, phì nhiêu...

Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng lịch sử nước Việt

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler –...

Đôi nét về sự ra đời của cảng Cam Ranh

Cam Ranh nằm ở vị trí chiến lược cả về quân sự lẫn dân sự, tại khu vực vịnh nước sâu nhất Đông Nam Á. Cảng Cam Ranh ra đời...

Tù binh chiến tranh là gì?

Các công ước Geneva bao gồm một loạt thỏa thuận quy định chuẩn mực về nhân quyền quốc tế, ra đời gần 150 năm nay. Công ước này đưa ra...

Exit mobile version