Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Những hình ảnh về Sài Gòn 1990

Những bức hình về Sài Gòn – TP. HCM được thực hiện từ những năm 90 của các phóng viên nước ngoài, cho thấy một góc nhìn khác về mảnh đất phía Nam sau chiến tranh.

Những hình ảnh về Sài Gòn 1990

Quang cảnh TP. HCM nhìn từ trên cao.

Những hình ảnh về Sài Gòn 1990

TP.HCM năm 1991.

Những hình ảnh về Sài Gòn 1990

Cảng Sài Gòn, 1991.

Trung tâm Sài Gòn, 1991. Khách sạn Rex (trái).

Trung tâm TP.HCM, 1991. Khách sạn Continental và Nhà thờ Thành phố.

Ủy ban Nhân dân Thành phố, 1991.

Vương cung Thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn (người dân quen gọi là Nhà thờ Đức Bà) tọa lạc giữa trung tâm thành phố (số 1 Công trường Công xã Paris, Quận 1), 1991.

Bên trong Vương cung Thánh đường Chánh tòa Đức Bà Sài Gòn, 1991.

Chùa Vĩnh Nghiêm, 1991.

Dinh Độc Lập, hay còn gọi là dinh Thống Nhất, 1991.

Bên trong Dinh Độc Lập.

Phía sau Dinh Thống Nhất, 1991.

“Khách sạn nổi” trên sông Sài Gòn, 1991. Kết cấu của khách sạn này từng được đóng tại Barrier Reef ở Úc.

Đường Đồng Khởi, 1991.

Bách hóa tổng hợp, 1991.

Sài Gòn tấp nập người xe, 1991.

Sài Gòn tấp nập người xe, 1991.

Xe đạp và xích lô vẫn hiện diện nhiều trên đường phố Sài Gòn những năm 1991.

Cả nhà chở nhau trên chiếc honda, 1991.

Xe đạp trên đường phố Sài Gòn 1991.

Gần khu vực chợ Bình Tây, quận 5, Sài Gòn 1991.

Chợ Lớn Bình Tây, Sài Gòn TP.Hồ Chí Minh 1991.

Một biển quảng cáo thuốc Vina trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Một góc Sài Gòn, 1991.

Xe tự chế trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Một gia đình hành khất ở Sài Gòn, 1991.

Bưu điện trung tâm thành phố, 1991.

Sông Sài Gòn, 1991.

Xóm ngụ cư cạnh sông Sài Gòn, 1991.

Cuộc sống trên sông, Sài Gòn 1991.

Cảng Sài Gòn, 1991.

Cảng Sài Gòn, 1991.

Sông Sài Gòn, 1991.

Sông Sài Gòn 1991.

Người dân cọ đồ gia dụng bên sông Sài Gòn.

Một góc Sài Gòn, 1991.

Cuộc sống thường ngày ở Sài Gòn, 1991.

Vỉa hè Sài Gòn 1991.

Những người bán đồ điện.

Một quầy tạp hóa di động.

Người dân mưu sinh ở vỉa hè Sài Gòn, 1991.

Một sạp đồ chơi vỉa hè.

Dịch vụ bơm vá, thay thế phụ tùng xe bên vỉa hè.

Những người bán đồ phụ tùng “second hand”.

Phụ từng sửa chữa xe đạp.

Người dân mưu sinh trên vỉa hè.

Một tiệm sửa chữa xe đạp.

Hớt tóc vỉa hè.

Gánh hàng rong vỉa hè.

ăn ở vỉa hè Sài Gòn

Ăn quà rong vỉa hè.

Ăn phở ở Sài Gòn

Trong rạp múa rối nước ở TP. Hồ Chí Minh 1991.

Nghệ nhân tạc tượng rối nước.

Vũ khí thời chống Mỹ trong Bảo tàng chứng tích chiến tranh.

Vũ khí thời chống Mỹ trong Bảo tàng chứng tích chiến tranh.

Một chiếc trực thăng trong Bảo tàng chứng tích chiến tranh.

Một góc chùa Giác Lâm.

Mộ tháp trong chùa Giác Lâm.

Phía trước Nhà hát Thành phố.

Trong chợ Bến Thành.

Những người bán thịt vịt tại chợ Bến Thành.

Hoạt động bên trong chợ Bến Thành.

Khu buôn bán gia cầm ở chợ Bến Thành.

Khu buôn bán gia cầm ở chợ Bến Thành.

Trong chợ Bến Thành, TP.HCM 1991.

Quầy bán hoa quả trong chợ Bến Thành, 1991.

Một đoàn tăng đi khất thực trong chợ Bến Thành, 1991.

Chợ Bến Thành, 1991.

Quầy bán thịt tại chợ Bến Thành, 1991.

Quầy bán thịt tại chợ Bến Thành, 1991.

Khu bán đồ hải sản trong chợ Bến Thành, 1991.

Bên trong chợ Bến Thành 1991.

Bên trong chợ Bến Thành 1991.

Bên trong chợ Bến Thành 1991.

Bên trong chợ Bến Thành 1991.

Quang cảnh bên ngoài chợ Lớn, 1991.

Một gánh hàng rong cạnh khu vực chợ Lớn Bình Tây, 1991.

Khu vực chợ Lớn, thuộc Quận 5, TP.HCM 1991.

Ngôi chợ Lớn là địa bàn buôn bán chủ yếu của người Hoa ở TP.HCM 1991.

Chợ có tên chữ là chợ Bình Tây,

Trong khu gửi xe ở chọ Lớn, 1991.

Hoạt động mua bán ở chợ Lớn, 1991.

Một phụ nữ bán nước trong khu vực chợ Lớn, 1991.

Chợ Lớn TP.HCM năm 1991.

Đường phố cạnh chợ Lớn, 1991.

Chùa bà Thiên Hậu của người Hoa chùa Bà Chợ Lớn, tên chữ Hán là Thiên Hậu miếu, người Hoa gọi là Phò Miếu (tức miếu Đức Bà) ở Quận 5, TP.HCM 1991.

Kiến trúc trang trí trên mái đền Thiên Hậu thường lấy đề tài trong các tích cổ của người Hoa.

Tục thờ Thiên Hậu là truyền thống của người Hoa tha hương trên khắp thế giới, một vị nữ thần phù hộ cho người Hoa vượt biển đến miền đất mới an toàn và an cư lạc nghiệp.

Do bên cạnh chùa có Tuệ Thành Hội quán là nơi quy tụ của nhóm người Hoa Quảng Đông, nên chùa còn được gọi Tuệ Thành Hội quán.

Chùa Bà Thiên Hậu được nhóm người Hoa gốc huyện Tuệ Thành (Quảng Đông) di dân sang Việt Nam góp vốn và góp công xây dựng vào khoảng năm 1760 và được trùng tu nhiều lần. Chùa nằm trong khu trung tâm của những người Hoa đầu tiên đến tạo lập nên Chợ Lớn sau này.

Chùa thờ bà Thiên Hậu là chính. Bà được người Quảng Đông gọi là “A Phò” (Đức Bà). Người Phúc Kiến và Hải Nam thích gọi bà là “Đạo Mẫu”. Theo học giả Vương Hồng Sển thì bà có tên là Mi Châu, thuộc Bồ Dương (Phước Kiến).

Chùa xây theo hình ấn, là kiểu kiến trúc đặc trưng cùa người Hoa, đây là tổ hợp 4 ngôi nhà liên kết nhau tạo thành mặt bằng giống hình chữ “khẩu” hoặc chữ “quốc”. Ba dãy nhà ở giữa tạo thành tiền điện, trung điện và hậu điện. Giữa các dãy nhà này có một khoảng trống gọi là thiên tỉnh (giếng trời), giúp không gian chùa thoáng đãng, đủ ánh sáng cho hậu cung và có chỗ thoát khói hương.

Trang trí ở các điện là hình hoa lá, chim thú và hoành phi, câu đối, biển tự thường là màu đỏ, vàng tạo sự ấm áp, tin tưởng. Chùa còn có các bức tranh đắp nổi liên hoàn, các con vật thuộc “tứ linh”.
Chùa có gắn các tượng tròn, phù điêu bằng gốm dày đặc từ trên nóc chùa, mái, hiên chùa cho đến các bàn thờ, vách tường… do 2 lò gốm Bửu Nguyên và Đồng Hòa sản xuất vào năm 1908.

Trẻ em có điều kiện khó khăn ở TP.HCM năm 1991.

Trẻ em trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Những đứa trẻ bán báo trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Trẻ em trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Trẻ em trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Trẻ em trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Trẻ em trên đường phố Sài Gòn, 1991.

Những đứa trẻ lang thang không nhà không cửa ngủ vật vờ bên đường phố Sài Gòn những năm 1991.

Can gì mà phá đi

Dân nước Trịnh thường hay đến trường học thôn quê để nghị luận những chính sách hay dở của quan liêu. Nhiên Minh(1) bảo Tử Sản rằng: - Tôi định...

Canh chua cá và tiếng ầu ơ…

Ra ngoài ao bắt lên con tra, xuống vườn rau bẻ vài cây rau ngổ, cắt nhánh bạc hà, hái trái me chua… Một nồi canh mùi thơm bốc lên...

Tính Cách Người Miền Nam, Trong Mắt Một Người Ý

LTS: Vào đầu thế kỷ 17, nghĩa là trước đây gần 400 năm, đã có một người Ý tới Đàng Trong. Trong gần năm năm trời, ông đã xem xét...

Tại sao lại gọi là “Đêm năm canh, ngày sáu khắc”?

Năm “Canh” sáu “Khắc”, cộng lại mới chỉ mười một ?! Theo tính toán của người xưa, để tính thời gian trong một ngày và một đêm, người ta chia...

Đám cưới ở Quảng Trị năm 1969

Hình ảnh đặc sắc về một đám cưới ở Quảng Trị năm 1969 do Jim Ritter, một sĩ quan thuỷ quân lục chiến Mỹ ghi lại. Những bức ảnh tôi còn...

Hải chiến Hoàng Sa 1974 dưới góc nhìn nhà báo phương Tây

Nhà báo Bill Hayton nói trận hải chiến Hoàng Sa là câu chuyện thảm họa về các cá nhân muốn bảo vệ đất nước nhưng thất bại bởi khả năng...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (2/7) – Chương I – Lịch sử

Cha Legrand-de-la-Liraye viết ngày 25.10.1869: “Nước mắm thường không được tất cả người châu Âu đến xứ này ưa thích. Sau một thời gian sống giữa những người dân nghèo...

Sự thật kinh hoàng về tục hiến tế người thời xưa

Hiến tế con người là việc làm rùng rợn, đẫm máu mà nhiều nền văn minh cổ xưa thực hiện. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia, những...

Chùa Từ Đàm – Ngôi chùa cổ danh tiếng ở Huế

Chùa Từ Đàm ở Huế là ngôi chùa cổ in đậm các diễn biến lớn của lịch sử Phật giáo Việt Nam Tọa lạc tại số 1 đường Sư Liễu...

Văn Giảng và “Ai về sông Tương”

Nhạc sĩ Văn Giảng (tức Thông Đạt, Nguyên Thông, Nguyên Đàm & Tiến Tài, Anh Phương & Nguyên Diệu) của “Ai về sông Tương”, “Hoa cài mái tóc”, “Lục quân...

Xử dụng hay Sử dụng ?

Xử dụng hay Sử dụng ? Gần đây trên diễn đàn có nhắc đến hai chữ sử dụng và xử dụng. Như chúng ta đều biết, đa số từ Việt...

Trang phục thời kỳ Hùng Vương – Phần 4

PHẦN IV: KHẢO CỨU VỀ HOA VĂN, KỸ THUẬT DỆT VÀ MAY TRANG PHỤC I. Hoạ tiết trang trí trên trang phục và khăn: 1. Các loại hoa văn trang...

Exit mobile version