Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tranh ảnh đen trắng về Hà Nội

Những mẫu tranh về Hà Nội được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau cả trong và ngoài nước. Một số bức tranh được mua bản quyền, số khác là từ các nhiếp ảnh gia cung cấp, nhiều bức thì được AmiA dùng kỹ thuật đồ họa để phục chế lại. Mời quý độc giả cùng ngắm nhìn những bức hình đen trắng về Hà Nội xưa…

Cầu Long Biên thời Pháp Thuộc.
Cầu Thê Húc ngày xưa.
Chợ Đồng Xuân những năm giữa thế kỷ trước.
Chùa Một Cột ngày xưa.
Người Hà Nội xưa đi chợ.
Xe kéo, một phương tiện khá phố biến tại Hà Nội những năm Pháp thuộc.
Phố Hàng Gai ngày xưa.
Tàu điện, một hình ảnh thân thuộc của nhiều người dân Hà Nội lớn tuổi.
Một góc phố cổ Hà Nội ngày xưa.
Góc phố Hàng Ngang – Hàng Đào.
Góc phố cổ Hàng Muối được chụp từ năm 1912, cách đây hơn 100 năm.
Phố Hàng Nón.
Cầu Long Biên thời Pháp Thuộc.

Hồ Hoàn Kiếm và Tháp Rùa, có thuyền đánh cá trên hồ.

Bốt Hàng Đậu.
Ga Hà Nội…
Hình ảnh Cầu Giấy ngày xưa, chụp năm 1889, cách đây đã hơn 1 thế kỷ.
Chợ Đồng Xuân chụp từ năm 1926.

Nhà Hát Lớn.
Ô Quan Trưởng.
Phố Hàng Bạc được chụp từ những năm 1883
Phố hàng Đào với những cửa hàng bán hàng tấp lập và đường ray tàu điện.
Phố Tràng Tiền.
Đám rước kiệu… bức tranh này không có ghi chú năm chụp nhưng nhìn hình ảnh rước kiệu vua chúa quan lại thì hẳn là nó được chụp từ rất lâu, khoảng cuối những năm 1800.
Văn Miếu Quốc Tử Giám.
Ga Hà Nội xưa.
Phố Hàng Đào.
Phố Hàng Đào năm 1926.
Phố Nguyễn Sinh Từ ngày xưa, nay là phố Nguyễn Khuyến.

Lê Nguyên tổng hợp

Hình ảnh quý giá về thành phố Hà Nội năm 1939

Các công trình kiến trúc tiêu biểu, chân dung con ngườicùng hơi thở cuộc sống của mảnh đất Hà thành năm 1939 đã được tái hiện chân thực trong loạt...

Xôi kinh nấu sử và sanh sôi nảy nở

Việt Nam tự điển của ông Lê Văn Đức, quyển hạ, phần II, ghi “Xôi kinh nấu sử”. Xin cho biết “xôi” đúng hay “sôi” mới đúng. Chữ “sôi” (hoặc...

Công nghiệp Tiên Chúa Nguyễn Hoàng

Nguyễn Hoàng, tục danh là chúa Tiên, theo cách giải thích của sử thần Nguyễn Khoa Chiêm là do đương thời rất trọng đạo giáo tu tiên của Lão Tử,...

Cù dậy là gì?

“Người ta nói rằng con cù là một loại rồng có thể chui dưới đất mà ngủ hàng trăm năm, mỗi lần nó thức dậy, chuyển mình thì trời long...

Đọc lại bài thơ “Sinh viên ra trường” nổi danh một thuở

Trong bài thơ lục bát này, tác giả cho thấy thực trạng sinh viên ra trường hoặc thất nghiệp hoặc làm việc trái ngành nghề với lối viết “hài hước”,...

Người có tài mà không có đức thì giống như nhà không có chủ

Cổ nhân luôn luôn lấy tiêu chuẩn chọn người gồm nhiều mặt cả đức lẫn tài, và không bao giờ xếp đức với tài ngang nhau. Họ vô cùng coi...

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 gợi cảm xúc bồi hồi

Bộ ảnh màu Hà Nội những năm 1970 dưới đây chắc hẳn sẽ gợi cảm xúc bồi hồi cho bạn đọc. Những người yêu Hà Nội dù đi đâu về...

Hoàn cảnh sáng tác “Mưa Rừng”, “Lạnh Trọn Đêm Mưa” và câu chuyện tình buồn của người nghệ sĩ

Khán giả yêu nhạc vàng có lẽ không ai là không biết bài hát “Mưa Rừng” nổi tiếng với giai điệu và lời hát nỉ non tâm sự: Mưa rừng...

Tục bái vật là gì?

Quan niệm cổ xưa không riêng ta mà nhiều dân tộc trên thế giới cho rằng mọi vật do tạo hoá sinh ra đều có linh hồn. Mỗi loại vật,...

Nghĩa của từ “phố” trong câu “Gác mái ngư ông về viễn phố”

Trên Kiến thức ngày nay, số 214, ông có trả lời câu hỏi “gác mái lúc nào?” và khẳng định rằng trong thực tế chẳng làm gì có chuyện “gác...

Sự biểu tỏ văn hóa qua nghìn cách nói của người Việt ở Nam Bộ

Nói và cười là nhu cầu tự nhiên của con người, của mỗi dân tộc. Dân tộc nào cũng thích cười vui, cũng xem nói năng (ngôn luận) là điều...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương chín: Vinh quy – Khao vọng – Bổ dụng

Tin người đỗ đưa về làng, hương chức, dân làng họp ở đình, cắt cử người ra gập Tân khoa để ấn định ngày vinh quy, rước về nguyên quán....

Exit mobile version