Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vua Bảo Đại về nước sau 10 năm du học ở Pháp

Sau 10 năm du học ở Pháp, ngày 16/8/1932, vua Bảo Đại xuống tàu về nước. Ngày 8/9/1932 tàu chở vua về đến Đà Nẵng…

Bộ ảnh vua Bảo Đại về nước gồm 40 tấm, do tiệm ảnh Thanh Ba ở Huế thực hiện.

Đám đông đang chờ tàu Alerte chở vua Bảo Đại cập bến Đà Nẵng, 8/9/1932. Tên gọi chính thức của thành phố khi đó là Tourane.

Đám đông quan sát tàu Alerte tiến vào cảng Đà Nẵng.

Tàu Alerte khi chuẩn bị cập bến.

Các thủy thủ neo tàu vào cảng.

Hoàng đế Bảo Đại xuống tàu trên cầu tàu được trang hoàng.

Hoàng đế Bảo Đại đi qua cầu tàu cùng đoàn tùy tùng.

Toàn cảnh cầu tàu nhìn từ xa.

Vua Bảo Đại bước ra từ cầu tàu.

Vua Bảo Đại bước ra từ cầu tàu.

Từ cảng, vua sẽ đến Tòa thị chính Đà Nẵng.

Quan chức Pháp ra đón vua Bảo Đại trước Tòa thị chính.

Quan chức Pháp ra đón vua Bảo Đại trước Tòa thị chính.

Từ phía trước Tòa thị chính Đà Nẵng, hoàng đế Bảo Đại lên đường đi Huế bằng đoàn tàu hỏa đặc biệt.

Toàn quyền Đông Dương đến Huế. Đội quân danh dự tập trung trước nhà ga Huế để đón vua.

Khâm sứ Pháp đến nhà ga.

Cuộc gặp của vua Bảo Đại với ông Toàn quyền.

Cuộc gặp của vua Bảo Đại với ông Toàn quyền.

Cuộc gặp của vua Bảo Đại với ông Toàn quyền.

Toàn quyền tiễn vua Bảo Đại ra xe.

Toàn quyền Đông Dương rời ga.

Toàn quyền Đông Dương bước vào xe của mình.

Toàn quyền Đông Dương đã lên xe.

Hoàng thành Huế (phía sau Ngọ Môn) thời điểm vua Bảo Đại trở về.

Toàn quyền Đông Dương viếng thăm vua Bảo Đại tại điện Cần Chánh ở Hoàng thành.

Toàn quyền Đông Dương viếng thăm vua Bảo Đại tại điện Cần Chánh ở Hoàng thành.

Nghi lễ Đại bái để đón mừng vua về tại điện Thái Hòa ở Hoàng thành.

Binh lính Pháp chào Toàn quyền Đông Dương theo nghi thức nhà binh trước Ngọ Môn.

Quan toàn quyền và binh lính Pháp thực hiện nghi thức chào cờ và hát quốc ca Pháp ở trước Ngọ Môn.

Quan toàn quyền và binh lính Pháp thực hiện nghi thức chào cờ và hát quốc ca Pháp ở trước Ngọ Môn.

Hoàng đế Bảo Đại bước ra từ Ngọ Môn để tham gia lễ trao tặng huân chương cho những người có công.

Những người được ban thưởng đứng thành hàng diện kiến hoàng đế.

Những người được ban thưởng đứng thành hàng diện kiến hoàng đế.

Hoàng đế Bảo Đại trao huân chương cho người đại diện.

Sĩ quan Pháp nhận huân chương từ cấp trên.

Sĩ quan Pháp nhận huân chương từ cấp trên.

Lính Pháp đứng trước Kỳ đài của Hoàng thành Huế để chuẩn bị cho buổi duyệt binh.

Thủy quân lục chiến Pháp trong buổi duyệt binh.

Bộ binh thuộc địa trong buổi duyệt binh.

Xe tăng Pháp trong buổi duyệt binh.

Lính xe tăng Pháp bên những chiếc xe tăng của mình.

Chuyện về Công tử Bạc Liêu – Kỳ 4 – Mua sắm máy bay

Thấm thoát đã tới ngày trọn đại. Bà con ở xa miệt Giá Rai, Cà Mau tới trước một ngày. Người nào thân thích ở trong các dãy nhà ngang...

Bách Việt và quá trình Nam tiến

Nghiên cứu về người Việt đã trở thành một chủ đề chính của giới khoa học trong nửa thế kỷ nay. Sự phát hiện nhiều nền văn minh khác Hoa...

Đại thần Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902) một nhân cách lớn thời Nguyễn

Sách các tác gia Việt Nam thế kỷ XIX, ở Huế có hai ông hoàng con vua Minh Mạng là Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (1819-11870) và Tuy Lý Vương...

Bạc sỉu, di sản Sài Gòn xưa

Cộng đồng người Hoa ở Sài Gòn có lẽ đi sớm hơn người Việt trong kinh doanh hàng quán, trong đó có cà phê. Cà phê cho giới bình dân...

Thấy lợi quên nghĩa là đặc trưng của kẻ tiểu nhân

Trong lịch sử, rất nhiều nhân nghĩa chi sĩ “trọng nghĩa khinh lợi”, vì muốn thủ vững lương tri và chính nghĩa mà sẵn sàng bỏ qua lợi ích bản thân....

Về tục thờ Bà Đen ở Nam Bộ

Nếu như ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, dạng thức thờ Bà Chúa Xứ ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức của cộng đồng người trong khu...

Nhà thờ Cha Tam hơn 100 tuổi phong cách ‘lai’ Á Âu ở Sài Gòn

Nhà thờ Cha Tam độc đáo bởi sự kết hợp kiến trúc Gothic Châu Âu với yếu tố văn hóa của người Hoa. Nhà thờ Cha Tam (đường Học Lạc,...

Bí mật của bánh tét

Một trong những sở thích lạ đời của tôi là đi tìm “tiểu sử” của những món ăn truyền thống. Có những món đã được viết nhiều như phở, bánh...

Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên năm 1992 – Phần 2

Khám phá thủy điện Hòa Bình, xem phim “cấm” ở Sơn La, tìm hiểu cuộc sống ở Điện Biên… là những trải nghiệm khó quên ở vùng đất Tây Bắc...

Đôi đũa trong văn hóa Á Đông

Đôi đũa là vật dụng phổ biến tại các nước Á Đông, hình dạng của nó cũng rất phù hợp với thói quen ẩm thực tại xứ sở này. Do...

Sài Gòn năm 1968 – 1969 qua 100 bức ảnh của Brian Wickham (Phần 2)

Sau biến cố Mậu Thân 1968, an ninh ở Sài Gòn được thắt chặt. Hàng rào thép gai và các điểm kiểm soát quân sự mọc lên ở nhiều nơi....

Hình ảnh người Việt 100 năm trước qua ống kính nhiếp ảnh gia người Pháp

Nhiếp ảnh gia Pierre Dieulefils đã từng dày công nghiên cứu, tìm hiểu nền văn hóa Việt Nam. Những bức ảnh được chụp từ năm 1885 của Pierre Dieulefils đã...

Exit mobile version