Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

20 bức ảnh về sự đông đúc của Trung Quốc

Dù Trung Quốc thực hiện chính sách 1 con được hơn 35 năm, dân số nước này đã đạt khoảng 1,4 tỷ người, đông nhất thế giới…

Sự đông đúc của Trung Quốc qua ảnh


Thí sinh tham dự kỳ thi đầu vào cao học kéo dài 3 ngày ở Hợp Phì, An Huy, Trung Quốc. Năm 2013, số người tham dự kỳ thi này đã đạt mức kỷ lục 1,8 triệu người – (Ảnh: Reuters/BI).


Học sinh trong một kỳ thi tại một trường phổ thông trung học ở Yichuan, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc. Năm 2015, có tới 1.700 học sinh mới tham gia kỳ thi ở trường này. Nhà trường đã phải tổ chức thi ngoài trời vì không đủ chỗ để thi trong nhà – (Ảnh: Reuters/BI).


Ký túc xá một trường Đại học ở Vũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc la liệt dây phơi quần áo – (Ảnh: Reuters/BI).


Các bậc phụ huynh đợi con làm bài thi nằm trên những tấm thảm trải trê sàn phòng tập thể thao một trường đại học ở Vũ Hán – (Ảnh: Reuters/BI).


Một người phụ nữ lấy xe đạp từ một bãi giữ xe bên ngoài một nhà ga tàu điện ngầm ở Bắc Kinh, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Hành khách đi thang máy để xuống nhà ga tàu điện ngầm vào giờ cao điểm ở Bắc Kinh – (Ảnh: Reuters/BI).


Hành khách đợi vào nhà ga đường sắt Chính Châu trong ngày đầu tiên của tuần nghỉ lễ Quốc khánh Trung Quốc. Theo Học viện Du lịch Trung Quốc, người Trung Quốc thực hiện khoảng 480 triệu lượt hành trình trong kỳ nghỉ kéo dài 7 ngày này – (Ảnh: Reuters/BI).


Xe taxi xếp hàng đợi khách ở Sân bay Quốc tế Bắc Kinh, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Sinh viên năm nhất xếp hàng bên ngoài một hội chợ việc làm năm 2014. Khoảng 50.000 người đã tham dự hội chợ việc làm này ở Chính Châu, Hà Nam, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Quang cảnh một hội chợ việc làm ở Trùng Khánh, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Hơn 10.000 cảnh sát bán quân sự tham gia vào một buổi huấn luyện ở Nam Kinh, Giang Tô, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Một phiên chợ sáng ở Bắc Kinh, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Một con đường phủ đèn lồng và quạt trong lễ đón Tết Nguyên đán ở Bắc Kinh, Trung Quốc – (Ảnh: Reuters/BI).


Người dân đổ xô tới bãi biển ở Đại Liên, Liêu Ninh, Trung Quốc để trốn cái nóng của mùa hè –  (Ảnh: Reuters/BI).


Một khu nghỉ mát ở Daying, Trung Quốc đông kín khách trong mùa hè – (Ảnh: Reuters/BI).


Lễ hội té nước nhân dịp năm mới của người dân tộc Dai ở Xishuang Banna, Vân Nam, Trung Quốc –  (Ảnh: Reuters/BI).


Dòng người chờ vào lễ Phật tại ngôi chùa Guiyuan ở Vũ Hán trong dịp năm mới – (Ảnh: Reuters/BI).


Du khách xếp hàng chờ xem thủy triều dâng trên sông Qiantang ở Hàng Châu, Triết Giang, Trung Quốc. Sóng thủy triều trên con sông này lên cao nhất trong tháng 9 hàng năm – (Ảnh: Reuters/BI).


Dòng người tấp nập trên con phố sầm uất Nam Kinh của Thượng Hải – (Ảnh: Reuters/BI).


Dòng xe cộ trên một đại lộ chính ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào giờ cao điểm buổi tối – (Ảnh: Reuters/BI).

Bổng là gì? Đả cẩu bổng pháp là gì?

Bổng có lẽ là một trong những binh khí cơ bản nhất của Trung Hoa cổ đại. Nó là cây gậy dài được làm bằng gỗ hoặc thép, được sử...

Thầy hay Thầy Giáo có từ bao giờ

Đối với dân Nam kỳ lục tỉnh thời Pháp thuộc, cứ hễ dân công chức, có ăn có học thời người ta gọi là thầy Hai, người Hoa buôn bán...

Nhạc sĩ Tuấn Lê – Tác giả bài hát Hờn Anh Giận Em nổi tiếng một thời

Thỉnh thoảng, trong những băng cassette trước 75, và ngay cả những album nhạc được thực hiện sau này, từ trong nước đến hải ngoại, vẫn thường có những ca...

Ngắm nhan sắc Hoàng hậu Nam Phương qua ảnh

Hoàng hậu Nam Phương (1914 – 1963) tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, là vị hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam. Lúc sinh...

Nỗi đau của tranh lụa Việt Nam

Tranh sơn dầu, sơn mài đã và đang áp đảo tranh lụa trên thị trường tranh Việt Nam trong suốt nhiều năm. Thực tế đó khiến nhiều người đặt câu...

Lịch sử Tây Ninh qua góc nhìn sử liệu

Kể từ khi địa danh Tây Ninh chính thức trở thành đơn vị hành chính cấp phủ vào năm 1836, đến nay Tây Ninh vừa tròn 180 tuổi. Bến xe...

Nhớ về những ngày Tết Trung Thu xưa

1. Nguồn gốc ngày tết trung thu Trung thu, là giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi là ngày giữa mùa thu, tức là vào rằm (ngày 15)...

Ngày đầu tiên đón vua Bảo Đại du học trở về

Trước khi tàu chở vua Bảo Đại du học về nước, ở Huế dân tình “bàn tán đến cuộc hồi loan này lắm”. Đức thiếu quân trở về đã khởi...

Câu chuyện tình đẹp thời trước 1975

Ba tôi qua đời bất ngờ năm 1964, nhỏ em út còn trong bụng Má. Tôi phải nghỉ học, tìm việc làm ngày đêm để phụ giúp Má tôi nuôi...

Nguyên nhân quan lại thời xưa được xưng là “Quan phụ mẫu”

Ngày nay, chúng ta vẫn còn được nghe đến cụm từ “Quan phụ mẫu”. Vậy nguồn gốc ra đời và hàm nghĩa, ý nghĩa của Quan phụ mẫu là gì?  (Hình minh họa: Qua...

Tuyệt đỉnh côn thần “Tây Sơn Thất hổ tướng” là ai?

Là 1 trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Võ Đình Tú thông thạo đủ mọi loại: kiếm, thương, quyền…, đặc biệt là thiết côn. Nữ tướng Bùi Thị Xuân...

Ảnh hiếm về vị đại gia giàu thứ nhì sài gòn xưa

Dân Sài Gòn xưa lưu truyền câu “Nhất Sỹ, nhì Phương, tam Xường, tứ Định” để nói về bốn người giàu nhất “Hòn ngọc Viễn Đông”. “Nhì Phương” chính là...

Exit mobile version