Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ăn những thực phẩm này nhưng bạn lại không biết chúng có độc!

Khoai mì, cá nóc, phô mát Ý,… là những món ngon tưởng chừng vô hại nhưng lại nguy hiểm đến sức khỏe nếu không được chế biến đúng cách.

Cá nóc

Đây là món ăn yêu thích của người Nhật nhưng nó lại chứa một chất kịch độc có tên là Tetrodotoxin ở da, xương, buồng trứng, ruột và gan có khả năng gây chết người.

Để chế biến ra một món cá nóc ngon mà lại đảm bảo an toàn, kĩ thuật chế biến phải vô cùng điêu luyện và tỉ mỉ.

Khi được chế biến đúng cách, thịt cá thường được ăn rất ngon và được thái lát mỏng để ăn sống.

Nếu ăn phải chất độc, bạn sẽ cảm thấy chóng mặt, khó nói, sau đó là các cơ bị tê liệt rồi dẫn đến ngạt thở và tử vong.

Phô mai Ý

Phô mai Ý có tên gọi khác là Casa Marzu được làm từ sữa cừu và để lên men tự nhiên bên ngoài không có bất cứ vật dụng che đậy.

Chính điều này đã tạo điều kiện cho các con ruồi đẻ trứng vào bên trong và sinh ra các ấu trùng dồi.

Khi cơ thể người tiêu thụ sản phẩm này, các ấu trùng có thể phát triển và chui ra gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hóa và đường ruột.

Củ mì

Sắn mì là một loại lương thực rất phổ biến ở Việt Nam, thường được dùng để luộc, rán, hấp hay nghiền thành bột rồi nấu chín.

Tuy nhiên, khi chế biến mà sắn còn sống sẽ sản sinh ra một hàm lượng lớn Linamarin, sau khi ăn vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành Cyanide làm nguy hiểm đến tính mạng.

Để tránh bị ngộ độc, bạn nên gọt bỏ lớp vỏ và ngâm sắn trong nước muối trước khi chế biến.

Đừng vì sơ ý của bản thân để đánh đổi lấy sự đe dọa đến sức khỏe và tính mạng. 

Ngôi mộ cổ độc đáo của nhà bác học Trương Vĩnh Ký

Giữa trung tâm Sài Gòn có một di tích lịch sử độc đáo mà không nhiều người biết đến: Khu nhà mồ của nhà bác học Trương Vĩnh Ký (1837...

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục

Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục nằm ở phía Đông Bắc hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, là đầu nối các phố Lê Thái Tổ, Hàng Đào, Hàng Gai, Đinh Tiên...

Những hình ảnh thân thương về Sài Gòn năm 1991 – Phần 1

Cùng ngắm những hình ảnh thân thương về Sài Gòn năm 1991 được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe. Chợ Bình Tây Chợ...

So sánh khả năng hàng hải giữa hai nước Trung – Việt thời Thanh – Nguyễn

Mục đích bài viết này không chỉ đơn thuần so sánh hơn thua về hải quân hai nước, đây là một công trình khoa học nhắm vạch ra điều sai...

Ký ức của một sĩ quan Pháp trong cuộc xâm lược An Nam

Chúng tôi đã chôn họ xuống cát như những con chuột, những người đàn ông An Nam rất xấu xí, gầy gò, rách rưới, khốn khổ, chỉ được trang bị...

Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo?

Bảng kê ngày hoàng đạo, hắc đạo theo lịch can chi từng tháng. Tháng âm lịch Ngày hoàng đạo (tốt) Ngày hắc đạo (xấu) Giêng, bảy Hai, tám Ba, chín...

Đời người luôn Có: 2 việc không thể đợi, 2 thứ không thể sợ, 2 điều không thể lựa chọn

Nhân gian vô thường, thế sự khó lường, vật đổi sao dời, con người cũng chỉ đang mò mẫm trong cõi nhân sinh. Đời người ngắn chẳng tày gang, vậy...

Những tên phố cổ Hà Nội ít người hiểu nghĩa

Không nhiều người trẻ ngày nay có thể hiểu Lò Sũ nghĩa là gì, Hàng Chĩnh, Hàng Đẫy bán gì. Hà Nội có trên 40 tên phố bắt đầu bằng...

Ngày Tết, Xưa Và Nay

Tết truyền thống Trong các ngày lễ tiết thường niên thì Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng và nhiều ý nghĩa nhất đối với người Việt Nam. Theo...

LM thừa sai Louis Vallet Ngân, “kiến trúc sư” kỳ tài

Mấy chữ kiến trúc sư ở trên, tôi phải bỏ trong ngoặc kép, bởi linh mục thừa sai thuộc Hội truyền Giáo Hải ngoại Paris ( Missions Etrangeres de Paris)...

Nỗi oan của bản quốc ca triều Nguyễn

Bài quốc ca An nam chính thức có tên là “Đăng đàn” – (Hymne National Annamite), được sử dụng vào thời Bảo Đại (1925 – 1945). Dưới thời Khải Định...

Nét thú vị trong “ca dao Hán Việt”

Trong kho tàng ca dao Việt Nam có một số ca dao nửa Việt, nửa Hán đọc lên rất lý thú và dường như ít được nhắc đến trong chương...

Exit mobile version