Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đuông Chà Là

Đuông Chà Là, nghe cái tên thôi đã thấy là lạ để rồi đến khi tận mắt chứng kiến thực khách còn thêm biết bao ngỡ ngàng với món ăn hết sức đặc trưng này của miền sông nước Cà Mau.

Nếu Bến Tre có đuông dừa, thì ven bờ sông Báy Háp của Cà Mau có một khu vực trồng rất nhiều cây chà là và cũng chính ở đó có một thứ ấu trùng nhìn ban đầu một số người sẽ “khiếp sợ” nhưng đem chế biến thành món ăn thì lại hết sức thơm ngon và béo ngậy.

Loại đuông này sống trong cổ hữu non của cây chà là, nó xuất hiện do sự sinh sản của kiến dương và bọ rầy. Tuy là côn trùng nhưng đuông chà là lại không bị tiêu diệt mà ngược lại nó lại rất hiếm và quý. Người dân thường tìm săn về và chờ để có thể thường thức. Hiện nay món đuông chà là đã trở thành một trong những món đặc sản đặc sắc của người dân ở Cà Mau và những du khách gần xa đến tham quan du lịch vùng đất này.

Dạ Lữ Viện Sài Gòn – Chợ Lớn

Tôi quen vài người bạn lớn tuổi, thỉnh thoảng đem những địa danh trên đất Sài Gòn ra nói chuyện chơi cho vui. Nào là Ngã Ba Chú Ía, Ngã...

Chữ “Tự” trong ngôi chùa

Chữ Tự trong tên của các chùa. Tự (寺) là tiếng Hán, theo tự điển giải nghĩa là chùa.  Ngày nay chữ này được dùng đứng sau, làm thành tố chính để...

Nhà cổ ở Sài Gòn từng là nơi ở của giám mục Bá Đa Lộc

Căn nhà nằm trong khuôn viên Tòa Tổng Giám mục là ngôi nhà cổ nhất Sài Gòn hiện nay với tuổi đời hơn hai thế kỷ, từng là nơi ở...

Phanxicô Hải Linh và hoàn cảnh sáng tác ca khúc Giáng Sinh “Hang Bêlem”

Một mùa Giáng Sinh nữa lại đến, nhiều người – đặc biệt là giáo dân – đều quen thuộc với nhạc phẩm Hang Bêlem của nhạc sĩ Hải Linh. Tuy...

Hoàng Oanh – Một đời âm nhạc

Tiếng hát và kỷ niệm Bài viết dài và công phu này của tác giả Duy An, thống kê chi tiết được hầu như tất cả hoạt động âm nhạc...

Đi tìm con cháu thuyền nhân Việt Nam 849 năm về trước

Ngày 17 tháng 9 năm 1957, Tổng Thống Ngô Đình Diệm công du Ðại Hàn (1). Năm sau, ngày 6 tháng 11 năm 1958, Tổng thống Ðại Hàn Dân quốc...

Tại sao cúng cô hồn lại mong bị giật?

“Ở Sài Gòn người ta quan niệm khi cúng cô hồn thì phải có người đến giật mới hên. Vì vậy đang cúng mà có người bưng cả mâm đi...

Nhỏ mà không học lớn làm MC

Câu nói đùa này không biết nhập vào đầu tôi từ bao giờ mà mỗi lần nghe thiên hạ bàn chuyện gẫu về MC tức người dẫn chương trình, nó...

Những loại pháo Tết từng khiến trẻ em Việt xưa mê mẩn

Dù đã bị cấm nhiều năm, tên các loại pháo như pháo đùng, pháo tép, pháo dây, pháo chuột… vẫn in dấu trong tâm trí thế hệ 8X trở về...

Cây đa ở làng

Nói đến làng quê Việt Nam không thể không nhắc đến hình ảnh cây đa đầu làng. Cách đây gần 70 năm (1952), khi sáng tác nhạc phẩm Làng tôi,...

Dầu bà đẻ ! Một thời để nhớ

Năm 1946, khi một chiếc xe đạp cũng là cả một gia tài với nhiều người thì “ papa” của cậu học sinh Bùi Kiến Thành đã mua một chiếc...

Từ “kỵ húy” của người Nam bộ

Xưa nay, ở vùng đất miền Trung trở về trong hay xuất hiện những từ “kỵ húy” trong lời ăn tiếng nói hàng ngày mà ít người để ý đến....

Exit mobile version