Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Định cư ở Mỹ phải tìm hiểu về FICA

Thuế FICA là số tiền được trích từ thu nhập của mỗi công dân để đóng góp vào An Sinh Xã Hội và Chăm Sóc sức khỏe để hỗ trợ cho công dân Mỹ đã nghỉ hưu, người tàn tật và trẻ em.

FICA là từ viết tắt của Federal Insurance Contributions Act (Luật đóng bảo hiểm Liên Bang).

Thuế FICA là số tiền được trích từ thu nhập của mỗi công dân để đóng góp vào An Sinh Xã Hội và Chăm Sóc sức khỏe để hỗ trợ cho công dân Mỹ đã nghỉ hưu, người tàn tật và trẻ em.

                      

                                           ( Nguồn ảnh: www.socialsecurity.gov )

Chính phủ sẽ cấp cho mỗi công dân từ 18 tuổi trở lên một tài khoản đóng Bảo hiểm FICA gồm 9 chữ số. Dựa vào tài khoản này Bảo Hiểm Liên Bang Mỹ sẽ ghi nhận mức lương cũng như thu nhập của mỗi người.

Thuế FICA áp dụng đối với Công dân có thu nhập từ $127.200. Người lao động đóng 9.1% và chủ doanh nghiệp của họ sẽ đóng 6.2%. Những người tự kinh doanh sẽ đóng cả khoản thế 15.3%.

Khi làm việc và nộp thuế FICA là họ đóng góp cho quỹ An sinh Xã hội (6.2%) và Quỹ Chăm sóc sức khỏe (1.45%). Hiện nay có 171 triệu công dân Mỹ nhận trợ cấp từ quỹ An sinh Xã hội.

Đóng thuế FICA là hỗ trợ cho ông bà, cha mẹ cũng như người tàn tật và trẻ em có một quỹ bảo trợ đảm bảo an toàn cho cuộc sống hiện tại và tương lai.

Bàn về thói tùy tiện của người Việt

Thiếu tính kỷ luật, đi muộn về sớm, không đúng giờ hẹn, nói to chỗ đông người… là những biểu hiện của thói tùy tiện mà người ta có thể...

Đồng dao và trò chơi trẻ em xưa

Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh trong một công trình nghiên cứu về kho tàng Folklore Việt Nam cho biết, theo quan niệm của  người Việt xưa, thì  không có...

Sài Gòn “tám” chuyện Nhất mực, nhì vàng, tam khoang, tứ đốm

Người Sài Gòn có thú vui uống cà phê ngoài phố, cà phê “quán cóc”, cà phê hẻm và “tám” đủ thứ chuyện trên trời dưới đất, ví dụ như...

Tục Cắm khem

Bộ tranh dân gian Oger có một tấm vẽ hai người đàn bà. Một người bụng chửa, nằm ngửa, bị người kia đứng trên bụng. Tranh không có tên. Chẳng...

Khoa cử Việt Nam ngày trước

Nói đến chế độ khoa cử ở nước ta thì phải tính đến một chặng đường dài mười thế kỉ đã diễn ra dưới thời phong kiến mà khoa mở...

Sinh hoạt của người miền Nam 100 năm trước qua tranh ký họa của Trường vẽ Gia Định

Đám cưới, đám ma, tảo mộ ngày Tết, trang phục, bữa ăn hàng ngày… của cư dân Sài Gòn xưa được ghi lại trong hàng trăm bức tranh ký họa...

Ai đã thiết kế Bưu điện Saigon?

Theo Tim Doling -sử gia UNESCO, nói và viết tiếng Việt, tác giả nhiều sách về lịch sử thành phố Việt Nam- thì chính tài liệu "Hướng dẫn thuyết minh...

Lệ Thu , tiếng hát một thời lừng lẫy

Lệ Thu, tiếng hát một thời lừng lẫy trong thế giới ca nhạc Việt Nam giờ đây, một mình đơn độc trong căn nhà vắng lặng, nhìn lại mình, nhìn...

Những hình ảnh cổ xưa nhất về Sài Gòn – Chợ Lớn

Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866 có thể coi là những khung hình xa xưa nhất về Sài Gòn – Chợ Lớn...

Ghi thực về đại lễ Nam Giao

Ngày 9 tháng Hai theo lịch An Nam, ký giả nhận ủy thác vào kinh đô Huế kính xem đại lễ tế Giao cùng chủ bút Phạm [Quỳnh] nên đã...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (2/7) – Chương I – Lịch sử

Cha Legrand-de-la-Liraye viết ngày 25.10.1869: “Nước mắm thường không được tất cả người châu Âu đến xứ này ưa thích. Sau một thời gian sống giữa những người dân nghèo...

Cam Ranh – Vịnh biển chiến lược đặc biệt của Việt Nam

Bên cạnh vị trí chiến lược về quân sự và hàng hải quốc tế, vịnh Cam Ranh còn có tiềm năng trở thành một khu du lịch biển tầm cỡ...

Exit mobile version