Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chẳng bao giờ lo giày ngấm nước, giày trắng ố bẩn vì đã có mẹo nhỏ 'thần thánh' này

Chỉ với 2 thứ cực dễ kiếm cùng cách làm cực dễ này, đôi giày của bạn bất chấp mưa bão không lo ngấm nước cũng chẳng sợ ố bẩn luôn!

Những đôi giày trắng, sneaker trắng quả sẽ là phụ kiện giúp bộ cánh của bạn thêm phong cách và thời trang hơn.
Vậy nhưng, bực một nỗi là giày trắng thích, đẹp là vậy thế nhưng nếu lỡ bị dính nước mưa, ngấm vào thì chẳng còn chút gì trắng sáng cả. Chưa kể, giày trắng mà ngấm ướt nước mưa còn buồn nữa bởi chúng dễ bị loang, hỏng cả giày đẹp!
Đừng lo, chỉ cần làm theo các bước chóng nước cho giày vải dưới đây, bạn có thể yên tâm dù mưa cỡ nào, giày cũng không lo ngấm nước nhé!
Cần chuẩn bị:
– 2 cây nến
– Máy sấy tóc
Cách làm:

Đầu tiên, bạn bẻ đôi cây nến.

Bạn chà thanh nến vừa bẻ lên khắp bề mặt đôi giày của bạn.

Tiếp đến, bạn dùng máy sấy tóc hơ vào bề mặt của đôi giày, đặc biệt là vào những nơi vừa chà nến lên.

Giờ thì bạn hãy đổ thử chút nước lên giày xem. Đảm bảo cực ngạc nhiên luôn đó!

Phất Phơ Hai Dải Yếm Đào

Trước khi dùng xú-chiêng như người phụ nữ Tây Phương, người phụ nữ Việt Nam đã biết dùng cái yếm để che kín bộ nhũ hoa. Nói như thế không...

Đá Gà – Thú vui lâu đời của người Việt

Kê kinh là một quyển sách rất cổ của người Hán, vẫn còn được lưu truyền tới ngày nay ở nhiều nước, trong đó có VN. Tuy nhiên, nội dung...

Từ nguyên của “tiệc” trong thết tiệc

Trên Năng lượng mới số 324, tôi đã được đọc bài “Thiết đãi hay thết đãi?”. Nhưng để cho “cùng kỳ lý”, tôi xin hỏi thêm: Trong cụm từ “thết...

Ly kỳ quanh  Khúc Thụy Du

Nhà thơ, nhà văn, nhà báo Du Tử Lê (1941-2019)  có hàng trăm bài thơ đã được phổ thành ca khúc, nổi trội nhất là bài hát Khúc Thụy Dudo...

Hình chim trên trống đồng Lạc Việt

 1. Xuất xứ của chữ “Lạc” Tài liệu bằng văn bản quan trọng đầu tiên về chữ 雒 (lạc) trong danh từ 雒越 (Lạc Việt/Lo Yueh), cho đến ngày nay...

Về tên gọi Cochinchine/Cochinchina

Về tên gọi này, Wikipedia, bản tiếng Việt viết như sau: “Nguồn gốc tên gọi Cochinchine trong Pháp ngữ được các nhà nghiên cứu giải thích theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, giả...

Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng lịch sử nước Việt

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler –...

Ba làng người “Hoa gốc Việt” trong nội địa Trung Hoa

Ba làng người "Trung Hoa gốc Việt tộc" đang sinh sống phát triển trong nội địa nước Tầu hiện nay không phải là một điều bí mật hay rất ít người biết...

Loạt ảnh đời thường của Hà Nội đầu thập niên 1980

Nhà ngoại giao Anh John Ramsden đã ghi lại nhiều hình ảnh đặc sắc về con người và cuộc sống ở Thủ đô. Qua 1.800 bức ảnh đen trắng của...

Ba con rận kiện nhau

Ba con rận hút máu một con lợn, tranh nhau ăn, đem nhau đi kiện. Một con rận khác gặp, hỏi: "Ba anh kiện nhau về việc gì thế?" Ba...

Nhân cách của người quân tử

“Sống ở đời nên làm người quân tử”, đó là bài học quý giá của tiền nhân. Tuy nhiên ngày nay trắng đen đảo lộn, rất khó phân biệt được...

Tác giả bộ quốc sử đầu tiên của đất nước

Lê Văn Hưu là nhà sử học nổi tiếng thời Trần. Ông là tác giả bộ “Đại Việt sử ký” – bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam. Lê...

Exit mobile version