Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chuyện ít biết về thái sư Trần Thủ Độ quyền át cả vua

Ông là đại công thần của nhà Trần, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh.

“Đầu thần chưa rơi xuống đất, bệ hạ đừng lo” là câu nói của thái sư Trần Thủ Độ với vua Trần Thái Tông trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ xâm lược năm 1257. Ảnh: Họ Trần Việt Nam.

Chuyen it biet ve thai su Tran Thu Do quyen at ca vua-Hinh-2

Đánh giá về Trần Thủ Độ, sách “Đại Việt sử ký toàn thư” nhận xét: Trần Thủ Độ tuy làm Tể tướng, mọi việc không việc gì không để ý, vì thế đã giúp nên vương nghiệp và giữ được tiếng tốt cho đến lúc mất. Thái Tông hoàng đế có làm bài văn bia ở sinh từ để tỏ lòng đặc biệt quý mến ông. Thái Tông lấy được thiên hạ đều nhờ mưu sức của ông cả. Vì thế, ông được nhà nước dựa cậy, quyền át cả vua.

Chuyen it biet ve thai su Tran Thu Do quyen at ca vua-Hinh-3

Trần Trọng Kim viết trong “Việt Nam sử lược” rằng: Thủ Độ là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ, khỏi phải làm nô lệ những kẻ hùng cường. Ảnh: Truyện tranh lịch sử Việt Nam.

Chuyen it biet ve thai su Tran Thu Do quyen at ca vua-Hinh-4

Trần Xuân Sính chép trong sách “Thuyết Trần”: Trần Thủ Độ tuy không đỗ đạt khoa cử, có mưu lược hơn người, không chỉ là quyền thần nhà Lý mà là quyền thần của ngay nhà Trần. Đối với tình thế Đại Việt, việc làm của ông được cho là có vai trò tích cực. Ông phò nhà Trần bình được nội loạn, làm cho Đại Việt kịp chấn hưng. Đó chính là cơ sở để đủ sức lực và tinh thần chống cự được Mông Cổ. Ảnh: Họ Trần Việt Nam.

Sử gia Lê Quý Đôn chép trong sách “Kiến văn tiểu lục” rằng Trần Thủ Độ sau khi chết, được chôn ở xã Phù Ngự, huyện Ngự Thiên (nay thuộc Hưng Hà, Thái Bình). Lăng có hổ đá, dơi đá, chim đá, bình phong bằng đá, chỗ đất ấy rộng 2 mẫu, cây cối um tùm. Ảnh: Họ Trần Việt Nam.

Trần Thủ Độ kết hôn với Trần Thị Dung. Trước đó, bà là hoàng hậu của vua Lý Huệ Tông, sau này lấy Trần Thủ Độ. Sau khi qua đời, bà được vua Trần phong làm Linh từ quốc mẫu năm 1259. Ảnh tư liệu.

Trần Thủ Độ từng từ chối phong tể tướng cho anh trai, thưởng cho người tố cáo ông chuyên quyền trước mặt vua, khen ngợi người lính chặn kiệu vợ mình theo phép nước, đòi chặt một ngón chân của người cháu xin ông chức tước nhỏ.

Người Nhật lại làm chúng ta trầm trồ vì những phát minh hết sức độc đáo

Tuy một số sản phẩm hơi kỳ lạ nhưng nhìn chung thì những sáng kiến này cực kỳ dễ thương… Nhật Bản không chỉ nổi tiếng thế giới về nền...

Bánh Mì và hơn 14.000 năm lịch sử

Bánh mì và hơn 14.000 năm lịch sử Các loại bánh mì hiện nay. Hương vị chiếc bánh mì pa-tê kẹp thịt đậm đà, chua chua ngọt ngọt của Việt...

Sài Gòn năm 1965 qua 70 bức ảnh

Cảnh sát giao thông Sài Gòn, nữ sinh trường Lê Văn Duyệt, cảnh tấp nập của chợ trời vỉa hè… là loạt ảnh Sài Gòn năm 1965 do cựu quân...

Câu chuyện sáng tác của những nhạc sĩ nổi tiếng

Bài viết này sưu tập những ý kiến của chính các nhạc sĩ nổi tiếng lúc sinh thời, kể về chuyện sáng tác của họ khi soạn ra những bài...

Sài Gòn năm 1991 qua ống kính Jacques Langevin

Bên trong cửa hàng đồng hồ – điện máy, cô gái lái Honda Lead SS màu đỏ, các thanh niên tụ họp với xe đạp… là loạt ảnh thú vị...

Hiểu về quy trình sản xuất âm nhạc, bản quyền và các chính sách chia sẻ quyền lợi

Xin chào các bạn, hôm nay dangnho sẽ chia sẻ cho các bạn một chủ đề rất thú vị và chúng tôi nghĩ rằng tất cả những người nghệ sĩ...

Cách người xưa đoán biết tương lai của con cháu

Làm bậc tiền nhân, ai cũng mong con cháu mình trong tương lai sẽ có được cuộc đời thông thuận, bình an hoặc giả phú quý, trường thọ. Nhưng rất...

Nguyễn Tri Phương và Nguyễn Văn Tường về việc mất thành Hà Nội năm 1873 (Kỳ 2)

1. Người Pháp muốn xâm lăng đất Bắc, dùng tên lái buôn Jean Dupuis làm cớ, rồi sai tên Francis Garnier ra để lừa dối ta, mở một cuộc chiến...

Ý nghĩa tên gọi “khổ qua”

Chúng ta chẳng còn xa lạ gì với trái khổ qua mà ở miền Bắc gọi là “mướp đắng". Ở nhiều nơi, người ta đọc trại thành “ô qua” hay...

Ý nghĩa sâu xa của tứ đại Thần thú: Như ý cát tường

Tứ đại Thần thú là những động vật biểu tượng cho cát tường như ý, ví như: long (rồng), phượng (phượng hoàng), lân (kỳ lân), tì hưu,… Những thần thú...

Cuộc cải cách để bành trướng toàn cầu của quân đội Trung Quốc

Quân đội Trung Quốc đã bắt đầu cải cách cùng với cả đất nước này từ cuối thập niên 1970. Động cơ khác thúc đẩy cải cách quân đội là...

Trung Quốc: Từ quốc gia sao chép bị khinh thường đến siêu cường công nghệ

Quá trình chuyển đổi từ một công xưởng sản xuất hàng giá rẻ toàn cầu thành một siêu cường công nghệ cao hoàn toàn không phải sự tình cờ. David...

Exit mobile version