Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao chúng ta không nên kìm nén hắt hơi?

Đôi khi, vì muốn giữ lịch sự hoặc không muốn đánh động người xung quanh, chúng ta tìm mọi cách kìm nén nhu cầu hắt hơi.

Cơ chế của hắt hơi là tống các vi khuẩn và các hạt dị vật ra khỏi đường mũi.

Tuy nhiên, theo tiến sĩ Erich Voigt, chuyên gia tai – họng, giám đốc Bệnh viện Langone thuộc Đại học New York (Mỹ) đây là thói quen cần tránh vì nó không tốt cho sức khỏe của mọi người.

Tiến sĩ Voigt giải thích, cơ chế của hắt hơi là tống các vi khuẩn và các hạt dị vật ra khỏi đường mũi, tạo ra một trong những phản xạ mạnh mẽ nhất của cơ thể người.

Vì vậy, khi bạn kìm nén hắt hơi, bạn đang đẩy áp lực quay trở lại đầu của mình và trong thực tế có thể gây ra tổn thương hoặc chấn thương đối với các màng nhĩ.

Ngoài ra, việc kìm nén hắt hơi còn tạo áp lực phía sau các mắt của bạn. Một số người lo lắng rằng, trong trường hợp này, mắt của họ có thể bị lồi ra ngoài. Nhưng theo tiến sĩ Voigt, điều đó thực tế không xảy ra.

Tuy nhiên, ông Voigt nhấn mạnh, kìm nén hắt hơi có thể phá hủy hoàn toàn các màng nhĩ, khiến bạn đối mặt với nguy cơ mất thính giác.

Trương Định – Thủ lĩnh vĩ đại của nghĩa quân chống Pháp

Từ năm Tự Đức thứ 11 trở đi, đất nước đi vào khúc quanh lịch sử. Pháp bắt đầu đưa quân xâm chiếm đất nước ta: Tấn công Đà Nẵng...

Nơi an nghỉ của vua Lê Thái Tổ

Về tổng quan, lăng vua Lê Thái Tổ có quy mô không lớn và kiến trúc khá giản dị. Dù vậy, công trình vẫn toát lên vẻ tôn nghiêm của...

Tự điển tiếng Việt Đổi Đời – Kỳ 4 – Từ Vần O-S

O. - Ông/Bà trở thành Mr. & Mrs. - Ống sắt trở thành  tuýp, ống tuýp (Tiếng Pháp là tube): P. - Phái tính (phái nam, phái nữ) trở thành giới tính. Giới có nghĩa là giới hạn, ngăn cấm hoàn toàn không...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 5

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Lễ hội Rồng ở Chợ Lớn thế kỷ 19 qua ghi chép của người Pháp

Nếu so với hai mươi năm trước đây thôi, người ta sẽ thấy thành phố Chợ Lớn đẹp hơn biết bao. Hai con đường nối với Sài Gòn, gồm đường...

Game Show Việt – Ngày càng nhảm nhí, rẻ tiền và dung tục

Các chương trình vui học, giáo dục, khám phá ngày một thiếu vắng dần trong khi những game show truyền hình giải trí hiện nay càng xàm, nhảm và dung...

Nhà “đại thể” hay vẫn là nhà xác?

Ở gần nhà tôi có nhà đại thể. Tôi tra trên mạng thấy đó là nhà xác mà sao lại gọi là "đại thể" vậy? Vì bất cứ lý do...

Chuyện ăn Tết của vua chúa Việt xưa

Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa...

Cái Nhà Lớn – Dinh thự cổ hoành tráng nhất Kiên Giang

Tòa dinh thự bề thế có kiến trúc độc đáo này thường được dân địa phương gọi là Cái Nhà Lớn, do ông Trần Nhuệ, một địa chủ lớn trong...

Âm và chữ “trát” 鍘

Trong phim “Bao Thanh Thiên”, khi đến phần xử trảm các phạm nhân, có các loại bàn xắt thuốc, xắt cây có mang hình đầu rồng, đầu cọp và đầu...

Nghề bán báo năm xưa

Khi nhận đủ báo trong ngày, cha tôi dồn tất cả vào hai túi đệm lác to treo hai bên tay cầm xe đạp. Phần còn lại dồn vào hai...

Nhớ những kỷ niệm về cây ăng-ten và chuyện nghe nhìn ngày trước

“Quay qua trái chút xíu. Chưa trong ba ơi, qua phải chút xíu đi!” Đó là những câu nói quen thuộc thân thương ngày trước… Đi trên đường bây giờ,...

Exit mobile version