Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao chúng ta lại thổi nến trong ngày sinh nhật?

Dẫu biết hành động này bị cho là “hơi mất vệ sinh” nhưng nguồn gốc của thổi nến này ở đâu nhỉ?
Không sai khi nói rằng, ngày sinh nhật là 1 trong những ngày được mong chờ nhất trong năm của mỗi người. Và việc được cùng nhau thổi nến trên chiếc bánh sinh nhật nho nhỏ thực sự là 1 kỉ niệm đẹp.

Dưới lăng kính khoa học thì việc thổi nến sẽ làm gia tăng lượng vi khuẩn trên bánh lên tới 1.400%.

Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc vì sao ta lại làm điều này không? Nguồn gốc của việc thổi nến sinh nhật này có từ đâu nhỉ?

Ngược dòng lịch sử nhân loại, khi khái niệm sinh nhật còn chưa có, con người coi ngày họ sinh ra chỉ bình thường như bao ngày khác.

Tuy nhiên, đến thời kỳ cổ đại, ngày sinh nhật trở nên có ý nghĩa hơn, khi tầng lớp quý tộc bắt đầu có thói quen quan tâm đến ngày này. Còn người dân thường, ngày sinh nhật vẫn chỉ phục vị mục đích chiêm tinh mà thôi.

Nhiều tài liệu chỉ ra rằng, tập tục thổi nến ngày sinh nhật có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại.

Trong thời cổ Hy Lạp, người ta rất sùng bái nữ thần Mặt trăng là Artemis và mỗi năm đều phải kỷ niệm ngày sinh của bà.

Những ngày đó, trên bàn thường bày một cái bánh làm từ trứng, bột mỳ và mật ong. Trên mặt bánh có cắm rất nhiều nến đốt sáng và người ta cho rằng ánh sáng của các ngọn nến này tượng trưng cho ánh sáng lung linh của Mặt trăng. Có như vậy người ta sẽ bày tỏ được lòng sùng kính của mình với đối với vị nữ thần Mặt trăng.

Và rồi, nhiều người tin rằng, tiềm ẩn trong các ngọn nến được thắp sáng là một sức mạnh thần bí nào đó. Thế nên khi thổi tắt các ngọn nến, mọi ước nguyện sẽ trở thành hiện thực.

Vì vậy sau này, người Hy Lạp vẫn duy trì tập tục này mỗi khi tổ chức sinh nhật, đặc biệt là khi tổ chức sinh nhật cho trẻ em với hi vọng những điều tốt đẹp nhất sẽ đến với chúng.

Cứ như vậy, tập tục này được lưu truyền cho tới ngày nay và được phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Nguồn: Mentafloss.

Cuộc nổi dậy của chị em họ Trưng và sự biệt lập văn hoá Việt – Hán

Trưng Trắc và em gái Trưng Nhị là người huyện Mê Linh, Giao Chỉ thời Đông Hán, họ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử thời Đông...

Phạm Đình Chương: những chặng đường âm nhạc

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ tài hoa đã làm phong phú cho gia tài âm nhạc Việt Nam. So với một số các nhạc sĩ nổi tiếng khác, số...

Nguồn Gốc Mã Lai Của Dân Tộc Việt Nam – Chương 2/2

Những người phủ nhận Đông Sơn Lạc Việt là tổ tiên của ta có đại diện điển hình là V. Goloubew. Đó cũng là một nhà bác học thiếu tinh...

Các công trình văn học quốc ngữ miền Nam

Trước hết là Báo Chí, khởi đầu là tờ Gia Ðịnh Báo ra ngày 15-4-1865, kế đó là Phan Yên Báo ra năm 1868, Nông Cổ Mín Ðàm 1901... Sau...

Giang hồ Sài Gòn Xưa – Kỳ 10/Hết – Giang hồ Sài gòn xưa khác nay

Tác giả viết bài này từng bị giam tại chuồng cọp trại 7, khu C, Côn Đảo gần hai năm (từ giữa năm 1973 đến 30-4-1975). Trong số tám khu...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 23/25 – Gió thống nhứt

Ta thấy Nam Dương gọi Gió là ANGIN, Chàm cũng thế rồi cứ tưởng rằng là chủng Mã Lai không thống nhất về danh từ Gió, là danh từ cổ...

Bài học lịch sử về “lòng dân” vẫn còn nguyên giá trị

Trong lịch sử đã chứng kiến nhiều chiến công lẫy lừng bảo vệ Giang Sơn Xã Tắc là nhờ biết dựa vào lòng dân, được dân giúp sức. Cũng có...

Hình ảnh người xưa tưởng tượng về năm 2000

Những con người ở thế kỷ 19 đã để trí tưởng tượng cũng như mong ước của mình bay xa cùng với những tấm hình vẽ về những tiến bộ...

Những kiểu quảng cáo của người Sài Gòn xưa

Giới thiệu quan tài trên xe buýt, dùng thơ hay những câu văn dí dỏm… người Sài Gòn xưa có cách lạ lẫm trong quảng cáo, để lại ấn tượng...

Giai thoại về ca khúc “Bài Thánh Ca Buồn”

Hằng năm cứ mỗi dịp gần Noel, vào độ cuối đông tiết trời se lạnh, dường như đã trở thành thông lệ, chúng ta lại nghe thấy giai điệu quen...

Thoại Ngọc Hầu và những cuộc khai phá miền Hậu giang

Chương XI: Đào Vĩnh Tế Hà Để cho con kinh được ngay thẳng, người ta đợi lúc ban đêm, rẽ sậy rạch hoang, dốt đuốc trên đầu những cây sào...

Nữ sinh Sài Gòn – Gia Long xưa

"Gia Long tôi, chẳng phai nét cổ kính Dãy tường cao phủ kín mảnh vườn chơi…" Những vần thơ duyên dáng mà Đào Bạch Cúc viết về trường nữ sinh...

Exit mobile version