Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Lưu manh là gì?

Trong tiếng Việt, lưu manh là một danh từ dùng để chỉ kẻ lười lao động, chuyên sống bằng trộm cắp, lừa đảo
Về từ nguyên, lưu manh là phiên âm Hán Việt của chữ 流氓 (đọc là liúmáng). Trong đó, lưu (流) có nghĩa gốc là trôi, chảy; rồi nghĩa phái sinh là trôi giạtlưu lạcdu thủ du thực, rày đây mai đó; còn manh (氓) có 3 nghĩa:

Nhóm côn đồ cầm theo dao kiếm xông vào quán game đập phá, chém người t

• Nghĩa thứ nhất, manh là dân, ngày xưa chỉ dân chúng, trăm họ;

• Nghĩa thứ hai, manh là dân ở miền thảo dã (tức dân quê. Thời nhà Chu, chỉ những người nô lệ cư trú tại những vùng quê để sản xuất nông nghiệp).

• Nghĩa thứ ba, manh chỉ dân ở đất ngoài đến

Âm xa xưa của chữ manh 氓 trong tiếng Việt là mống, còn được giữ lại trong những lối nói mang tính quán ngữ, như: không mống nào chạy thoát, chết không còn một mống.

Hai tiếng lưu + manh ở trên ghép lại thành danh ngữ lưu manh 流氓, được Hán ngữ đại tự điển (漢語大詞典) giảng là: “Nguyên chỉ vô nghiệp du dân, hậu lai chỉ phẩm chất ác liệt, bất vụ chính nghiệp, vi phi tác đãi đích nhân”. (Vốn chỉ du dân lưu lạc không nghề nghiệp; sau mang nghĩa rộng, chỉ phần tử hay tổ chức bang phái côn đồ, bất lương, phá hoại trật tự trong xã hội).

Thế là lưu manh từ cái nghĩa ban đầu trung hòa thì nay có nghĩa là kẻ du thủ, du thực, rày đây mai đó, không có công việc làm ăn, rồi nghĩa bóng là đứa du côn, bất lương. Tùy theo ngữ cảnh mà nó có thể được dùng như danh từ hoặc tính từ.

Gỏi cuốn

Lưu bản nháp tự động
Tôi không có duyên với gỏi cuốn như một món quà tuổi thơ như các bạn trẻ bây giờ. Tôi lớn lên trước thời mở cửa, lúc đó thịt là...

Ảnh thiếu nữ áo dài Huế xưa trên xe đạp

Cùng ngắm những hình ảnh trẻ trung, duyên dáng của thiếu nữ áo dài Huế trên xe đạp do John Dominis, nhiếp ảnh gia của tạp chí Life thực hiện...

Một người Huế ăn mì Quảng

Trong những món ăn của Quảng Nam, tôi có duyên với cao lầu và cao lầu gỗ ở Hội An rất sớm. Riêng món mì Quảng, thì cơ duyên đến...

Sài Gòn và những con phố “xưa, cũ” độc đáo

Tuy không có 36 phố phường như Hà Nội nhưng Sài Gòn lại có những con phố “xưa, cũ” vô cùng độc đáo mà không phải nơi nào cũng có....

Hình ảnh khó quên về Vũng Tàu năm 1967-1968

Xem những hình ảnh đời thường cực kỳ sinh động về Vũng Tàu năm 1967-1968 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Terry Maher thực hiện. Từ bến cá Bãi...

Vì sao tướng Mỹ là người rời Afghanistan sau cùng

Tướng Donahue là người cuối cùng lên vận tải cơ C-17 rời Afghanistan, do lục quân Mỹ quy định chỉ huy phải là quân nhân cuối cùng rời chiến trường....

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy – Bảo Đại – Vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam

Hoàng tử Vĩnh Thụy sanh ngày 23 tháng 9 năm Quí Sửu (23-10-1913), khi vua Khải Ðịnh mất thì Hoàng tử Vĩnh Thụy còn đang học ở bên Pháp (từ...

Henriette Bùi, nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam

Henriette Bùi Quang Chiêu (1906-2012) là một nữ bác sĩ người Việt. Bà được biết đến là nữ bác sĩ đầu tiên của Việt Nam. Bà sinh ngày 8 tháng...

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Cây đa ở làng

Nói đến làng quê Việt Nam không thể không nhắc đến hình ảnh cây đa đầu làng. Cách đây gần 70 năm (1952), khi sáng tác nhạc phẩm Làng tôi,...

Bánh Ướt – Bánh Mướt

Sau bài “Bánh cuốn Sài Gòn”, tôi đã có ước hẹn với độc giả sẽ viết về Bánh Ướt. Hai thứ bánh này, tuy “hai mà một”, hay thiệt ra...

Tản mạn về phở Sài Gòn

Phở là một đặc sản của miền Bắc, người ta cho rằng nó chỉ mới xuất hiện ở Sài Gòn vào những năm 1951-1952, cùng một thời gian với hai...

Exit mobile version