Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguồn gốc của từ “xẩm” trong hát Xẩm

Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng “hát xẩm” là “lối hát của người mù đi hát rong, gồm nhiều giọng và thường có đệm, nhị, hổ, phách”. Riêng từ “xẩm”, quyển từ điển này giảng: “xẩm: Người mù chuyên đi hát rong”. Quay ngược về từ điển Việt – Bồ – La của Alexandre de Rhodes (Roma, 1651), ta thấy “xẩm” được dịch là cego (tiếng Bồ Đào Nha) và caecus (tiếng La Tinh) nghĩa là “đui, mù”. Vậy ban đầu từ này có nghĩa là “đui, mù”, sau mới có nghĩa chuyển như trong từ điển của Hoàng Phê.

Nhưng “đui, mù” vẫn chưa phải là nghĩa gốc của “xẩm”. Đại Nam Quốc Âm Tự Vị của Huỳnh Tịnh Của giảng: “Xẩm: Cháng váng, chóng mặt. Xây xẩm: cháng váng, chóng mặt. Xẩm mắt: tối mắt, loà con mắt. Xẩm trời/ trời xẩm: Trời áng mây, không có sáng, không có nắng, trời gần tối”. Như vậy có thể kết luận “xẩm” có nghĩa “đui, mù” vốn là một với “xẩm” trong “xẩm trời”, “xây xẩm”, tức “tối, mờ”.

Tóm lại, ta có đường phát triển nghĩa của “xẩm” như sau:

1. Tối, mờ > 2. Tối mắt, mờ mắt > Khó nhìn thấy > Không nhìn thấy >= Mù, đui > Người mù.

(Theo Học giả An Chi)

Câu chuyện ăn Tết

1. Ăn Tết Đồng bào ta mỗi năm lo ăn "Tết" mà ít ai xét việc ăn ấy là nghĩa gì, phải nên than đáng nên làm hay là không,...

Sài Gòn – Chợ Lớn 1968

Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người...

Say

Theo tích xưa, Ngọc Hoàng trên trời cũng uống rượu, thế nên mới có chuyện các tiên nữ lỡ tay làm rơi chén ngọc bị đày xuống trần gian làm...

Cao lầu, hẩu lốn, loạn… xà bần

Phong trào ẩm thực của ta đang thời nở rộ. Nở toe toét. Chỗ nào cũng hàng quán tấp nập, lúc nào cũng ồn ào như vỡ chợ. Li, cốc,...

Có tu dưỡng đạo đức mới có thể bao dung, nhường nhịn

Người xưa có câu: “Hữu dung nãi đại, vô dục tắc cương” (Có lòng bao dung nên mới to lớn, không có nhiều dục vọng nên mới giữ mình cương...

Từ nhà Lý đến nhà Trần – những bí ẩn lịch sử

Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng...

Giai thoại về Con ma nhà Họ Hứa

Báo chí từng đưa ra kiến giải, chú Hỏa bí mật đưa con gái mình đến ngôi nhà nghỉ của gia đình gần nghĩa trang gia tộc khu vực ngã...

Nhớ về các rạp Xi Nê ở Sài Gòn

Từ lúc còn học tiểu học tôi đã khoái coi xi nê rồi. Lên Trung Học, Đại Học tôi còn mê hơn nữa, gần như tuần nào cũng có đi...

Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời

Những nhân vật của một thời này, nếu không có nhạc sư Vĩnh Bảo ghi chép lại, có lẽ sẽ đi vào quên lãng. • Ông Nguyễn Văn Kỳ (Chín...

Lê Lợi – Lê Thái Tổ – Vị anh hùng và cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn

Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 (6-8 năm ất Sửu) tại Lam Sơn (Kẻ Cham), nay thuộc huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, trong một gia đình "đời đời làm quân trưởng...

Nguồn gốc của cách nói ‘chân nhân bất lộ tướng, lộ tướng bất chân nhân’

Cổ ngữ có câu: “Chân nhân bất lộ tướng, lộ tướng bất chân nhân”, nguyên nghĩa là chỉ những người đắc đạo không dùng thân phận chân thật của mình...

Những chiếc đèn “Hoa Kỳ” đầy kỷ niệm

Đèn dầu cổ là một mặt hàng xuất hiện khá nhiều tại chợ đồ cổ ở phố Hàng Lược, Hà Nội mỗi dịp giáp Tết. Phía sau những chiếc đèn...

Exit mobile version