Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Súp hay Xúp?

Súp hay Xúp? Từ chính xác phải là “xúp”. Đây là từ mượn từ tiếng Pháp soupe, cùng một nguồn với từ tiếng Anh “soup”. Tuy viết là “soupe” nhưng cách phát âm lại theo lối “x” (xờ nhẹ) nên phải phiên âm là “xúp” mới chính xác.

“Xúp” là một món ăn khá gần với món canh của người Việt (đến mức nhiều lúc người ta dịch “canh” thành “soup”). Tuy nhiên nếu suy xét kĩ ta sẽ thấy: xúp thường chú trọng vào phần cái hơn là phần nước, còn canh thì ngược lại.

Nguyên tắc phiên âm không dựa trên mặt chữ mà dựa trên phát âm là một điều tối quan trọng. Điều này đã được ngầm công nhận trong cách Việt hoá từ ngữ của người xưa.

Công thức súp gà tự làm

Những từ có phát âm “s” (sờ nặng), trong tiếng Pháp thường được biểu diễn bằng “sh”, “ch”, thì tiếng Việt phải dùng “s”. Ví dụ như:

– Sốc: tiếng Pháp là “choc”, tiếng Anh là “shock”
– Sạc: tiếng Pháp là “charger”, tiếng Anh là “charge”
– Súp lơ: tiếng Pháp là “chou-fleur”
– Cao su: tiếng Pháp là “caoutchouc”

Những từ có phát âm “x” (xờ nhẹ), trong tiếng Pháp thường được biểu diễn bằng “s”, “c” thì tiếng Việt phải dùng “x”. Ví dụ:

– Xúc xích: tiếng Pháp là “saucisse”
– Xi măng: tiếng Pháp là “ciment”
– Xà phòng: tiếng Pháp là “savon”
– Nước xốt: tiếng Pháp là “sauce”

Nắm được quy tắc này, ta sẽ không còn sợ sai chính tả khi viết các từ mượn tiếng Pháp liên quan đến “s”, “x” nữa.

 

Tại sao quảng cáo trên TV cứ được phát đi phát lại nhiều lần?

Vì sao các doanh nghiệp phải liên tục quảng cáo, trong khi thông điệp truyền tải dường như chẳng "xi nhê" đối với phần lớn khán giả? Lý do quảng...

Ảnh hiếm về cuộc sống người Hoa ở Sài Gòn năm 1961

Cuộc sống đời thường của người Hoa ở khu vực chợ Lớn đã được nhiếp ảnh gia Pháp Jack Garofalo ghi lại vào năm 1961. Jack Garofalo (1923 – 2004),...

Kiệt tác điêu khắc đầy bí ẩn của nhà Lý

Cột đá chùa Dạm là một tuyệt tác không chỉ của thời Lý mà của cả lịch sử nền mỹ thuật Việt. Suốt nhiều năm qua, vấn đề giải mã...

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của...

Vườn thượng uyển của Sài Gòn xưa

Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Vườn Tao Đàn (thời Pháp có tên là Parc Maurice Long) được người dân Sài Gòn đặt cho những tên gọi thân thương...

Giữ Gìn Tiếng Việt Truyền Thống

Năm học lớp nhì trường làng, tức lớp hai trường tỉnh, vừa học thông mặt chữ, ê a đọc Quốc Văn Giáo Khoa Thư: “Công cha như núi Thái Sơn...

Nghĩa địa máy bay lớn nhất thế giới

Nhưng không phải tất cả máy bay ở nơi này đều bỏ đi. Điều gì sẽ xảy ra khi một chiếc máy bay không còn cần thiết nữa? Động cơ...

Những căn bệnh thời đại của người Việt

Những bệnh này đều có ít nhiều trong mỗi chúng ta. Vấn đề cần nhìn nhận cho đúng là nếu biết rèn luyện kềm chế, giữ cho nó dừng lại...

Về Bát Tràng nghe câu chuyện gốm sứ

Với hơn cả ngàn năm dựng nước và giữ nước, Việt Nam luôn tự hào là một quốc gia kiên cường, độc lập với những giá trị cố hữu lâu...

Tây Du – Trang truyện đọc đầu tiên

Tía má tôi muốn cho con biết chữ sớm nên khi tôi vừa lên năm thì đã được đến trường xóm học vỡ lòng A, B, C với ông thầy...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 9/Kết – Tây đến Tây đi

Kể về người Pháp sang đất Sài Gòn, trong số những người tiền phong phất cờ, phần nhiều lắm người hữu học, thông thái: -Aubaret, lão thông chữ Hán, từng...

Cán dao đúc hình rắn và hổ nuốt chân voi trong nghệ thuật Việt

Cách đây gần 80 năm, phi công anh hùng người Pháp Saint-Exupery cho ra đời cuốn sách Le Petit Prince (Hoàng tử bé) mà sau này đã trở thành kiệt...

Exit mobile version