Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao gọi nước Nhật là Phù Tang

Tại sao lại gọi nước Nhật là Phù Tang?

Phù Tang nguyên là tên một loại cây mà Thuyết văn giải tự của Hứa Thận giảng là “cây huyền thoại”, (là) “nơi mặt trời mọc vậy”. Sách Thập châu ký cũng giảng: “(Cây) phù tang ở trong biển Biếc (Bích Hải), cây mọc cao đến mấy ngàn trượng, tán xoè ra đến hơn ngàn trượng, hai thân chung một cội, cùng nương tựa nhau, (là) nơi mặt trời mọc vậy”. Vì tên của nước Nhật Bản có nghĩa là “gốc ở mặt trời” nên thời xưa người ta đã đồng nhất hoá nó với xứ sở của loại cây huyền thoại trên đây mà gọi nó là nước Phù Tang. Hán-Việt tân từ điển của Nguyễn Quốc Hùng giảng hai tiếng này như sau: “Tên một loại cây thiêng, tương truyền mọc ở xứ mặt trời. Nước Nhật Bản ở phương Đông, hướng mặt trời, nên cũng gọi là Phù-Tang”.

Trong Hán ngữ hiện đại, người ta còn dùng hai tiếng Phù Tang để chỉ một loại cây có thật mà tên thông dụng là mộc cẩn hoặc chu cẩn. Đó là cây dâm bụt mà người Nam Bộ gọi trại đi thành cây bông bụp, tên khoa học là Hibiscus rosa-sinensis.

Xe lam, Xe của kỷ niệm

Khoảng những năm 1966-1967, chính phủ đã tiến hành một chương trình mang tên “Hữu sản hóa” nhằm cung cấp phương tiện hành nghề chuyên chở công cộng cho những...

Bánh tét Trà Cuôn – Đệ nhất bánh tét ở miền Tây

Có thể nói bánh tét lá bồ ngót ở Trà Cuôn là đệ nhất bánh tét miền Tây do một tay chị Hai Lý dựng lên và sáng tạo thành...

Người Việt tôi – Trăm nghìn nhánh khổ

“…..Có lần đi chơi khuya, tôi gặp Bùi Giáng ở ngã ba Trần Quang Diệu – Trương Minh Giảng(3), ăn mặc chắp vá màu mè như phường tuồng, cầm cây...

Nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái

Đức Phật thường nói rằng nếu không nợ nhau thì làm sao gặp gỡ. Cùng khám phá nghiệp quả, nhân duyên vợ chồng, cha mẹ và con cái Có thể...

Phố phường Hà Nội xưa

Từng là kinh đô của rất nhiều vương triều quân chủ, cho tới đầu thế kỷ 20, khi được người Pháp quy hoạch lại, Hà Nội còn được mệnh danh...

Muối ớt Tây Ninh

Kêu bằng muối ớt Tây Ninh, té ra má cô gốc Tây Ninh, lấy chồng Sài Gòn, gồm có muối, tiêu, ớt, tỏi giã nhỏ, trộn với tôm sấy khô,...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 3)

Phần 3: Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947) nhà văn tiền phong Nam Kỳ Nguyễn Chánh Sắt là một người tự học, một nhà văn tiền phong, một dịch giả truyện Tàu nổi...

Nguồn gốc, ý nghĩa của cách gọi “ông xã”, và “bà xã” trong phương ngữ Nam Bộ.

Xin giải thích giúp nguồn gốc, ý nghĩa của “ông xã”, và “bà xã” trong phương ngữ Nam Bộ. Từ điển tiếng Việt 1992 giảng “ông xã” là từ dùng...

Nhớ lại con đường xưa

Đêm giao thừa mỗi năm, như thông lệ nhiều gia đình ở Sài Gòn, Chợ Lớn đều đi chùa hoặc đi hái lộc đầu năm. Đi chùa thì dễ vì...

Mâm cơm gia đình, đâu đơn giản chỉ là đồ ăn thức uống

Ngày còn thơ bé, mãi đi chơi nên không về ăn cơm với gia đình, ai cũng bị mẹ bắt ép ngồi ăn, còn phụng phịu không chịu ăn. Đến...

Hình ảnh con người Đông Dương cách đây 200 năm

Chân dung Tổng đốc tỉnh Hải Dương trong triều phục Một vị hoàng thân mặc trang phục rồng phượng cầu kì Chân dung nhà bác học Pétrus Trương Vĩnh Ký...

Tuyệt đỉnh côn thần “Tây Sơn Thất hổ tướng” là ai?

Là 1 trong 7 hổ tướng nhà Tây Sơn, Võ Đình Tú thông thạo đủ mọi loại: kiếm, thương, quyền…, đặc biệt là thiết côn. Nữ tướng Bùi Thị Xuân...

Exit mobile version