Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao khi gặp nạn người ta phát tín hiệu SOS?

SOS là viết tắt của cụm từ “Save Our Souls” (Hãy cứu rỗi linh hồn chúng tôi), “Save our Ship” (Hãy cứu tàu chúng tôi), “Send out Succour” (Gửi cứu trợ), …. Thực ra, không có một ý nghĩa đặc biệt nào trong bản thân các chữ cái và hoàn toàn sai khi đặt các dấu chấm giữa các chữ cái này. SOS được chọn đơn giản vì đây là những tín hiệu ngắn, dễ nhận biết và có thể gửi đi nhanh chóng.
https://dangnho.com/tre_assets/uploads/2020/05/sos-morse-code.mp3?_=1


SOS
 (mã Morse: … —…;

Về xuất xứ ra đời của tín hiệu SOS

Việc sử dụng tín hiệu SOS lần đầu tiên được giới thiệu tại Đức như là một phần của quy định phát thanh quốc gia, có hiệu lực từ ngày 01/04/1905. Các quy định này giới thiệu 3 chuỗi mã Morse mới, bao gồm tín hiệu SOS.

Năm 1906, hội nghị quốc tế về điện báo vô tuyến lần thứ nhất được tổ chức tại thủ đô Berlin của Đức đã thảo luận về vấn đề quy định tín hiệu kêu cứu. Tuy nhiên, hội nghị đã không đạt tới một nghị quyết thống nhất. Công ty Marconi (liên doanh giữa Anh và Ý) đưa ra tín hiệu kêu cứu của họ là CQD dùng cho những con tàu trang bị các máy móc của họ.

Sau đó hai năm, tại hội nghị lần thứ hai cũng được tổ chức tại Berlin vào năm 1908, công ty Marconi đề nghị dùng tín hiệu của họ làm tín hiệu quốc tế nhưng lại bị bác bỏ vì hai chữ cái đầu tiên của nó trùng với tín hiệu kêu cứu chung của ngành đường sắt. Công ty Accor của Đức đề nghị sử dụng tín hiệu SOE nhưng cũng bị bác bỏ vì nó giống tín hiệu Morse.

Hội nghị sau đó đã phê chuẩn Notzeichen của Đức (Notzeichen trong tiếng Đức nghĩa là tín hiệu cấp cứu) như là tiêu chuẩn quốc tế, có hiệu lực từ ngày 01/07/1908. Điều XVI của quy định có ghi: “Tàu bị nạn phải sử dụng tín hiệu sau: ▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄▄ lặp lại trong khoảng thời gian ngắn”.

Tuy nhiên, công ty Marconi vẫn dùng tín hiệu CQD theo đề nghị của họ trong 4 năm sau đó và họ đã phải gánh hậu quả thảm khốc trong vụ đắm tàu Titanic và vụ gặp tai nạn của tàu Giec Philip. Chính từ vụ đắm tàu Titanic là tín hiệu kêu cứu SOS được sử dụng rộng rãi. 

Ban nhạc nổi tiếng của Thuỵ Điển là ABBA có bài hát SOS rất nổi tiếng trên thế giới.

Xứ Đông Dương năm 1944 qua sách ảnh của Mỹ

Bãi biển Đồ Sơn nhìn từ máy bay, chùa Wat Xieng Thong ở Lào, các vũ công biểu diễn ở đền Angkor của Campuchia… là loạt ảnh quý về xứ...

Sự khác biệt trong cách gọi con đầu lòng giữa hai miền Nam-Bắc

Ở miền Bắc, con đầu lòng được gọi là con cả (anh cả, chị cả, thằng cả, con cả) trong khi ở miền Nam và miền Trung, con đầu lòng...

Hình ảnh Việt Nam cuối thế kỷ 19 trong sách cổ của Pháp

Cùng xem những hình ảnh quý giá về Việt Nam được in trong ấn phẩm “Xứ Bắc Kỳ xưa – 1890-1894” (Le viewx Tonkin – 1890-1894) của tác giả Claude...

Việt Nam năm 1994 qua ống kính của Ulrich Baumgarten

Góc phố Hàng Đào – Cầu Gỗ ở Hà Nội, Công trường Lam Sơn ở TP HCM, trên sân ga Đà Nẵng…. là loạt ảnh quý về Việt Nam năm...

Từ Phổ Nghĩa và An Nghiệp ở Bắc Kỳ (1872-1874)

Từ Phổ Nghĩa (Còn có cách phiên âm khác là Đồ Phổ Nghĩa.) (Jean Dupuis) và An Nghiệp (Francis Garnier) thuộc chung về lịch sử nước Pháp và nước ta....

Chuyện Phật-đản trong văn nôm xưa

Hoàng Xuân Hãn phiên âm từ bản Nôm Trong các bản văn nôm xưa, thể lục bát, còn có một bản kể chuyện Phật-đản. Chắc là dịch từ một "Phật...

Xuân Tiên và Dân tộc tính trong âm nhạc

Cuối tháng Giêng năm 2021, cộng đồng người Việt tại Úc nói riêng và giới yêu âm nhạc Việt Nam trên thế giới đã mừng Xuân Tiên – Cây đại...

Không gian cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Một hướng tiếp cận mới

Đã có nhiều công trình nghiên cứu về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng qua khảo cổ, qua hệ thống đền thờ ở Trung Quốc… Trong bài này xin được...

Áo bà ba,  nón lá khăn rằn

Trên các con đường đất Việt, nếu ở thành Huế miền Trung các chàng trai chạy thẻo các tà áo dài trắng hay tím thướt tha phấp phới dưới mái...

Việc biên soạn và sử dụng sách giáo khoa thời VNCH

Có một so sánh chưa hẳn đã hoàn toàn chính xác nhưng cũng không đến nỗi khập khễnh, đó là, nếu nhà nông ra đồng làm việc cần con trâu,...

Sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam qua ảnh của Kyoichi Sawada

Những bức ảnh gây bàng hoàng về cuộc chiến tranh Việt Nam do Kyoichi Sawada – phóng viên chiến trường nổi tiếng của hãng thông tấn UPI (United Press International)...

Không yêu nhau mới loạn

Đại ý của bài rút lại một câu là: loạn mà sinh ra là chỉ do cái lòng không yêu nhau hết cả. Cầu lợi cho mình tức là muốn...

Exit mobile version