Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tương tư là gì?

Tương tư (tiếng Anh lovesickness) là phiên âm Hán Việt của từ 相思 (đọc là xiāngsī) nghĩa là nhớ nhau. Ai đã từng đọc thơ Nguyễn Bính hẳn phải “nằm lòng” hai câu thơ này:

Nắng mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng

Quả đúng vậy, ai đã yêu lại không có những phút giây thương thương nhớ nhớ người yêu đang ở nơi xa? Cảm xúc ấy người ta gọi là tương tư . Vậy tương tư có xuất xứ  từ đâu?

Hình ảnh tương tư bắt nguồn từ điển tích sau:

“Sông Tương vốn phát nguyên từ tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), đổ vào hồ Động Đình. “Tương tư”, “sông Tương”  là hình ảnh của hai người yêu nhau nhưng phải xa nhau và thương nhớ về nhau.

Vào đời Chu, ở vùng sông Tương, ông già họ Lương có cô con gái xinh đẹp tên là Lương Ý. Chàng thư sinh họ Lý nổi tiếng văn hay chữ tốt đến trọ học và đem lòng  yêu say đắm Lương Ý. Biết chuyện con gái yêu Lý sinh, Lương công nổi giận không cho Lý sinh trọ học nữa. Khi xa vắng nhau, Lương Ý thương nhớ  và làm bài “Trường tương tư”  nhắn gửi người yêu:

“ Chàng ở đầu sông Tương
Thiếp ở cuối sông Tương
Cùng uống nước sông Tương
Song chẳng được gặp nhau”

Biết rõ nỗi lòng con gái, Lương công đã cho phép Lý sinh lấy con gái khi chàng nhờ người mai mối đến cầu xin lấy nàng”.

La Vache qui rit – Phô mai Pháp tròn 100 tuổi

Một vòng đua xe đạp ở vùng núi Jura với ngôi sao Laurent Jalabert, một cuộc triễn lãm nghệ thuật với các tác phẩm pop art nổi tiếng, một loạt...

Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ – P3: Lãnh thổ đến Gia Định

Năm 1635, chúa Nguyễn Phúc Nguyên qua đời, con thứ là Nguyễn Phúc Lan lên thay, hiệu là Thượng Vương nên còn được gọi là Chúa Thượng. Chúa Nguyễn Phúc...

Về giai thoại cụ Phan Thanh Giản ngăn xe vua

Cách đây đúng 90 năm, một cuốn sách biên khảo về danh nhân Phan Thanh Giản được xuất bản. Sách có tựa Phan Thanh Giản truyện và được xuất bản...

Ăn Trông Nồi, Ngồi Trông Hướng nghĩa là gì?

Từ xa xưa, cha ông chúng ta thường hay nhắc nhở con cháu về cách cư xử thế nào cho thuận thảo với bà con ruột thịt trong thân tộc,...

Sự hình thành Cải Lương – Phần 1

Hát bội, đờn ca tài tử và sự hình thành cải lương từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20 Giới thiệu Bài này có mục đích trình...

Ngói âm dương – “Đạo” trong kiến trúc

Từ xưa đến nay, âm dương thái cực đã trở thành hồn thiêng trong văn hóa, trở thành thứ triết lý Á Đông được vận dụng vào nhân sinh một...

Vũng Tàu năm 1967-1968 của Terry Maher

Xem những hình ảnh đời thường cực kỳ sinh động về Vũng Tàu năm 1967-1968 do cựu nhân viên quân sự Mỹ Terry Maher thực hiện.  Từ bến cá Bãi...

Cách ăn vận của người Sài Gòn xưa

Tôi tự hỏi, người Sài Gòn là như thế nào? Vài người lớn tuổi cho rằng làm gì có người Sài Gòn tuy thành phố trải qua hơn 300 năm...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 3)

Phần 3: Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947) nhà văn tiền phong Nam Kỳ Nguyễn Chánh Sắt là một người tự học, một nhà văn tiền phong, một dịch giả truyện Tàu nổi...

Good Bye Thương xá Tax

Có thể nói là Good Bye Forever (vĩnh biệt) Thương xá Tax vì hôm nay nhà đầu tư bắt đầu phá bỏ công trình 130 năm tuổi gắn bó với...

Vua Hùng – Quốc tổ của dân tộc Việt Nam

Với chiều dài 2.622 năm, thời kỳ Hùng Vương đã để lại nền văn hóa đặc sắc với nội hàm thâm sâu cho dân tộc. Đó là một thời kỳ...

Giữ thể diện khác biệt với “hư vinh” và “không nhận lỗi”

Người Trung Hoa cổ đại có câu: “Nhân hoạt nhất trương kiểm, thụ hoạt nhất trương bì”, ý nói con người sống không thể không có thể diện, giống như...

Exit mobile version