Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Đa tạ là gì?

đa tạ là gì

Đa tạ là gì?  Khi cảm ơn nhau một cách trang trọng, người ta thường dùng chữ “Đa tạ!”. Đó là một từ Hán Việt, mà “đa” là nhiều, “tạ” là cảm ơn. Vậy “đa tạ” là “cảm ơn nhiều lắm”. Nó tương tự như trong tiếng Anh, ta nói: “Thank you very much”.

“Tạ” được người Việt dùng để chỉ trọng lượng “100kg”.

Thành ngữ tiếng Hán: 妄言多謝 – vọng ngôn đa tạ. Ở đây, vọng – xằng bậy, ngôn – lời, đa – nhiều, tạ – tạ lỗi.

Nghĩa câu này là xin lỗi nhiều về những lời xằng bậy.

Đây là một câu thể hiện sự khiêm tốn về lời nói, câu văn viết của bản thân, kiểu như thư, hay lời đánh giá đối với ai, hay gì đó, hàm ý là hiểu biết ít ỏi, nếu có lời sai thì thành tâm xin lỗi.

Người Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản hay nói câu này, người Việt ít hơn, cùng lắm thì cũng chỉ là “thôi, thư cũng đã dài, có gì thất thố xin được lượng thứ…”….

Khi chỉ về việc ai nói linh tinh, xằng bậy, người Việt ta hay dùng “vọng ngữ” nhiều hơn là “vọng ngôn”.

Vậy tóm lại ” đa tạ là gì ”  nói một cách dễ hiểu hơn đa tạ là cảm ơn.

Thử viết lại cổ sử Việt Nam

TÓM LƯỢC LỊCH SỬ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI ĐẠI
Lịch sử Việt Nam từ thời Mê Linh liệt nữ trở về trước luôn là sự khơi gợi khám phá và thách thức cho bản thân tôi. Bằng những con...

Tìm hiểu “ÔNG GIÀ BA TRI”

*Miền Nam có thành ngữ “Ông Già Ba Tri” để chỉ mấy ông già gân, hổng ngán gì hết ! nhưng  không mấy người biết chuyện Ông Già Ba Tri Ông...

Nhìn lại sử liệu viết về Nguyễn Huệ Quang Trung và Gia Long Nguyễn Ánh

Nơi Quang Trung và Gia Long 'chung một mái đền'
Mới ðây, bạn bè có gửi cho tôi một bài viết của cố giáo sư Trần Quốc Vượng nhan ðề: Mấy vấn ðề về vua Gia Long. Bài tham luận...

LM thừa sai Louis Vallet Ngân, “kiến trúc sư” kỳ tài

LOUIS VALLET NGÂN. MEP. LINH MỤC THỪA SAI PARIS. NHÀ KIẾN TRÚC ĐẠI TÀI. | Antontruongthang's Blog
Mấy chữ kiến trúc sư ở trên, tôi phải bỏ trong ngoặc kép, bởi linh mục thừa sai thuộc Hội truyền Giáo Hải ngoại Paris ( Missions Etrangeres de Paris)...

Thắc mắc tên gọi một số địa danh Sài Gòn

Bài viết này được hình thành theo các tài liệu từ một số sách cũ của các học giả miền Nam: Vương Hồng Sển, Sơn Nam và cuốn Nguồn Gốc...

Một số dạng công trình kiến trúc phổ biến ở các nước Á Đông

10345842_748731975191872_5864349240429411142_n
Các loại hình kiến trúc phổ biến ở phương Đông nhìn chung có thể được chia làm hai nhóm dựa trên lịch sử tiến hoá. Nhóm 1 là kiến trúc đặc...

Cách mạng Văn hóa

Cách mạng Văn hóa (Cultural Revolution), với tên gọi đầy đủ là Đại Cách mạng Văn hóa Vô sản, là một trong những chiến dịch tuyên truyền lớn nhất và...

Những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội hơn một thế kỷ trước

Quán bar của người Pháp, Nhà máy rượu đầu tiên của Hà Nội, chân dung một ông quan… là những hình ảnh đặc sắc về Hà Nội trong ấn phẩm...

Quảng Nam từ 1801 – 1832

Năm 1801, triều Tây Sơn sụp đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802), thiết lập vương triều Nguyễn, xây dựng và củng cố quyền lực trên toàn cõi đất nước....

Những nấc khung thời gian phố phường

“Mỗi cánh cửa đều chứa đựng cả một khoảng kí ức. Màu sắc, không gian và thời gian đã biến chúng thành một phần linh hồn nơi ngõ nhỏ. Ai biết...

Chợ Trời Ở Sài Gòn Ngày Trước

Đồ hộp các loại tuôn ra chợ trời Sau năm 1954, ngoài Khu Dân Sinh bán buôn đủ loại mặt hàng thượng vàng hạ cám ở gần Cầu Muối, người...

Quốc tử giám Huế – Di tích văn hóa Cố đô

Dưới thời nhà Nguyễn, tại Huế có một trường học với tư cách Đại học Quốc gia đầu tiên, tồn tại với danh xưng là Quốc Học Đường ( hay...

Exit mobile version