Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Con dĩn là con gì?

Con dĩn (hay còn được gọi là con bọt mát, dãn) là loài côn trùng có cánh, nhỏ li ti và hay bay thành từng đám ngoài trời. Chúng thường sống tại những vùng cây cối rậm rạp, ẩm thấp và sinh sôi liên tục. Có nhiều loại dĩn khác nhau và trong đó có loại chuyên hút máu người lẫn vật nuôi. Loài này giống muỗi ở điểm là chỉ có dĩn cái mới hút máu.

Nhìn qua thì loài vật này có hình dáng tương đối giống muỗi, tuy nhiên kích thước của nó chỉ nhỏ từ 1-3mm và chia thành 3 phần rõ rệt. Chúng xuất hiện nhiều vào mùa hè hoặc thời tiết ẩm ướt sau giông bão. Ngoài ra, ánh sáng có sức hấp dẫn rất cao với dĩn nên chúng thường bám đầy trên các hệ thống chiếu sáng ở nhà.


Con dĩn tuy nhỏ hơn muỗi nhưng độ nguy hiểm cũng chẳng hề kém cạnh “đồng nghiệp”

Vì kích cỡ dĩn cực kỳ nhỏ nên rất khó để phát hiện ra sớm, chỉ khi bị đốt sưng tấy lên thì chúng ta mới cảm nhận được. Vết đốt của dĩn sẽ làm da sưng đỏ, ngứa ngáy khó chịu và có thể gây nhiễm trùng. Chúng cũng là tác nhân của nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.

Con dĩn tuy nhỏ nhưng gây hại và truyền bệnh lại chẳng gì bằng

Chúng ta ít khi nghe nhiều về loài côn trùng này nên không biết nó gây hại thế nào. Theo các chuyên gia, nếu nhà có nhiều dĩn thì cần phải diệt tận gốc ngay kẻo sẽ chịu hàng loạt tác hại sau, đặc biệt nhà nhiều con trẻ nên cẩn thận:

Dĩn hút máu người và gây sưng tấy da

Như đã nói thì dĩn giống với muỗi, chỉ có dĩn cái mới hút máu để duy trì quá trình phát triển và sinh sản. Chúng luôn cần một lượng protein để sinh sôi cũng như giúp cơ thể hình thành trứng. Vậy nên, mùa sinh sản của dĩn chính là lúc chúng hoạt động và thèm hút máu nhiều nhất.

Khi dĩn hút máu con người, chúng sẽ để lại trên da những vết mẩn đỏ ngứa ngáy khó chịu. Những vết mẩn này còn dễ bị nhiễm trùng và mưng mủ ở người có cơ địa dị ứng . Tại Việt Nam thì dĩn thường hoạt động về đêm, nếu để chúng cắn phải thì mọi người sẽ khó có giấc ngủ ngon.

Truyền bệnh và ký sinh trùng vào cơ thể người

Bên trong con dĩn chứa nhiều loại virus và ký sinh trùng gây bệnh. Nếu bị chúng cắn phải, mầm bệnh sẽ theo đường dĩn hút máu và truyền vào trong cơ thể người và vật nuôi. Sau khi xâm nhập thì chúng bắt đầu ủ bệnh và chờ đủ thời gian để phát tác.

Gây phiền toái và khó chịu cho cả gia đình

Con dĩn bị ánh sáng thu hút tương tự loài thiêu thân. Chính vì vậy mà dĩn sẽ bị ánh đèn trong nhà “làm mê mẩn” và bay vào bu xung quanh, gây nên những cảm giác khó chịu cho nhiều gia đình. Chưa kể chúng còn hút máu mọi người và vật nuôi nếu đúng thời kỳ sinh sản.

Khi đi trên đường, ánh đèn xe cũng thu hút sự chú ý của dĩn nên gây nguy hiểm cho người tham gia điều khiển giao thông. Nếu đang lái xe bị dĩn bay vào mắt thì nguy cơ xảy ra tai nạn là rất lớn. Vậy nên bạn cần phải có nhiều biện pháp tiêu diệt và phòng ngừa dĩn càng sớm càng tốt.

Làm sao để đuổi dĩn ra khỏi nhà?

Không giống như muỗi, chúng ta không thể ngăn chặn dĩn bằng cách mắc mùng vì cơ thể dĩn rất nhỏ, chúng sẽ len lỏi vào các lỗ trên tấm màn lưới. Vì vậy cần phải có những biện pháp phù hợp để tiêu diệt con dĩn mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, cụ thể như sau:


Dĩn thích hút máu người và vật nuôi trong nhà để phát triển và sinh sản.

Nếu lỡ bị dĩn đốt thì phải làm sao, cách trị dĩn đốt thế nào?

Khi bị con dĩn đốt thì chúng ta sẽ bị nổi mẩn đỏ và cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Để giảm ngứa thì bạn có thể sử dụng đá lạnh chườm vào nơi bị dĩn đốt, hơi lạnh sẽ khiến cơn ngứa dịu lại và bớt đau rát dần. Nếu nhà nào có sẵn tinh dầu thì có thể thoa lên vì thành phần của chúng chứa các chất kháng viêm, giảm sưng.

Bạn có thể dùng bã trà để đắp lên chỗ ngứa vì chất tannin trong trà sẽ làm khít phần da này, sau đó đẩy dịch độc của dĩn ra nhanh hơn. Hoặc đơn giản hơn là cắt một lát chanh mỏng chà vào, tính axit và kháng khuẩn của chanh sẽ giúp dịu ngay cơn ngứa.

Trường thi Gia Định xưa ở giữa thành Gia Định

Ở Việt Nam, thời nhà Nguyễn, khoảng ba, bốn năm, triều đình tổ chức thi Hương, thi Hội và thi Đình, tuyển chọn nhân tài giúp nước. Trường thi Gia...

Các Giải Văn Chương Ở Miền Nam Trước 1945

Trong các thập niên của đầu thế kỷ 20, một số các tư nhân và các Hội học ở miền Nam Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức các...

Chùm ảnh tuyệt đẹp về phụ nữ Sài Gòn xưa với phong cách thời trang hiện đại

Bài viết này tuyển chọn gần 100 bức ảnh về những quý bà, quý cô của Sài Gòn năm xưa thật xinh đẹp, hiện đại và phóng khoáng. Phụ nữ...

Văn hóa phương tây dưới mắt một người Việt Nam bảy mươi năm trước

Nhắc lại và bàn qua một bài thơ của cụ Phạm Phú Thứ Đông phương nhật dĩ xuất, Tây thổ kê vị minh. Nha bãi tề chương phục; Quân tiền...

Một thời đại học

Mươi năm trước có dịp đi qua chốn cũ thì vật đổi sao dời (Hương Lộ 14 nay là đường Lũy Bán Bích), không còn thấy nhà máy đâu nữa....

Đời người có 8 loại ân huệ cần ghi nhớ và báo đáp

Con người sống nơi thế gian ngắn ngủi mấy chục năm phải hiểu được biết ơn, không có gì là điều đương nhiên, cũng không có ai là phải vì mình mà trả giá, cho dù...

Những tòa nhà lịch sử ở Sài Gòn

Khuôn viên thành phố Sài Gòn ngày nay, được bao bọc trong các con đường Lê Thánh Tôn (Espagne) – Pasteur (Pellerin) – Lý Tự Trọng (La Grandière, Gia Long)...

Ông ba mươi… coi hát cọp

Hổ được nhiều bàn tay khéo léo, nhiều khối óc thông minh, thi nhau đánh bóng, phết sơn, tô màu. Xanh, vàng, trắng, đỏ, đen. Hoa cả mắt. Chắc nhờ...

Thần dược trị bá bệnh của một thời

Sau 1975, dầu Nhị Thiên Đường ngừng hoạt động. Dòng họ Vi ra định cư nước ngoài và nhãn hiệu Nhị Thiên Đường tuy không còn sản xuất ở Việt...

Thế nào là Chân, thế nào là Chính, Chân Chính rốt cuộc là gì?

"Chân chính" là tiêu chuẩn phẩm đức và nhân cách làm người. ‘Làm người chân chính', 'hành xử chân chính', 'kinh doanh chân chính',v.v... Vậy "chân chính" rốt cuộc là...

Kim Vân Kiều – Cuốn phim truyện đầu tiên sản xuất tại Việt Nam

Khoảng thời gian đầu thế kỷ XX, các bộ phim chiếu rạp ở Việt Nam chủ yếu nhập từ Pháp. Bắt đầu từ thập niên 1920 về sau, các đạo...

Phương tiện di chuyển của người Việt xưa

Những phương tiện di chuyển đã đi vào dĩ vãng (1): Từ kiệu đến võng Trong suốt chiều dài lịch sử, hàng loạt các loại phương tiện giao thông, cá...

Exit mobile version