Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Điều gì xảy ra nếu bạn ngừng đánh răng?

Gần một nửa số người Mỹ không đánh răng đủ. Và khi thức ăn tích tụ trong những ngóc ngách ở kẽ răng, hàng loạt các loại vi khuẩn sẽ tìm đến và trú ngụ, kích thích các mạch máu và gây viêm nướu khiến sưng đau và chảy máu. Và đó mới chỉ là khởi đầu.

Tiếp theo, quá trình nhiễm trùng sẽ kích hoạt hệ thống miễn dịch của bạn, gửi các tế bào đến chiến đấu chống lại vi khuẩn. Cuộc chiến sẽ diễn ra khốc liệt và hệ miễn dịch bước đầu dành chiến thắng nhưng cái giá phải trả là một loạt các tế bào trong mô và xương gần đó cũng chịu tác động của trận chiến và bị hủy hoại.

Sáu tháng đến vài năm sau đó tế bào mô xương cuối cùng sẽ chết. Tại thời điểm này, bạn không bị viêm nướu nữa mà còn tồi tệ hơn, đó là bệnh nha chu. Không còn mô xương có nghĩa là răng mất đi sự hỗ trợ cấu trúc. Vì vậy, nướu của bạn tách ra khỏi răng tạo thành các lỗ hổng to hơn, tạo nơi ngôi nhà rộng lớn hơn cho vi khuẩn trú ngụ. Đợt tấn công này hùng hậu hơn lần trước gây nhiễm trùng nướu nặng hơn làm răng rụng.

Có thể bạn sẽ nghĩ, chắc nó chừa mình ra nhưng theo thống kê khoảng 10% người Mỹ trong độ tuổi 50-64 đã mất không chỉ một hay hai mà là cả hàm răng của họ. Đến đây sự phá hoại vẫn chưa dừng lại, sau khi hạ hết răng của bạn, các vi khuẩn có thể dễ dàng xâm nhập vào dòng máu, tạo tiền đề để xâm chiếm các cơ quan khác.

Theo nghiên cứu, những người mắc bệnh nha chu có nguy cơ mắc bệnh thận mãn tính cao gấp 4,5 lần so với những người có nướu khỏe mạnh. Và một nghiên cứu khác cho thấy những người trong cộng đồng không đánh răng hàng ngày có nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ cao hơn tới 65%. Thậm chí còn là nguyên nhân làm tăng nguy cơ phát triển một số bệnh ung thư.

Đừng khinh thường việc vệ sinh răng miệng, điều tưởng chừng đơn giản nhưng nếu không thực hiện đúng bạn sẽ phải trả giá đấy!

Những góc khuất của phong trào Tây Sơn

Bài viết này không nhằm mục đích hạ bệ, hay đánh đổ vai trò lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn, ngược lại chúng tôi cho rằng phong...

Chú Thoòn Mỳ Gõ

Hồi xưa, thức khuya học thi, tôi thường bị phân tâm không tài nào tập trung được mỗi khi nghe tiếng gõ Sực tắc rao mì của Chú Thoòn và...

Nửa thế kỷ tình khúc “love story”

Love Story là tên của một tác phẩm văn học; đồng thời cũng là tên của một bộ phim rất thịnh hành và là tên nhạc khúc rất nổi tiếng...

Phụ nữ Việt Nam thời xa xưa và ngày nay có gì khác biệt?

Giữa phụ nữ Việt Nam thời xưa và thời nay có nhiều khác biệt, từ chuyện chăm sóc vẻ bề ngoài, chăm sóc sức khỏe đến cách ứng xử, quan...

Tảo tần có nghĩa là gì?

Thực ra, câu thành ngữ chính xác phải là "buôn tảo bán tần" (Hoặc "buôn tần bán tảo").  Ca dao xưa có câu: "Cô Hai buôn tảo bán tần Cô...

Có một thời Việt Nam từng văn minh như Nhật

Tháng 9 năm 1987 tôi rời Hà Nội vô Sài gòn nhận công tác, chỗ tôi dừng chân tá túc đầu tiên là cổng Phi Long (khu vực Lăng Cha...

Em là người Việt gốc ruốc

Ruốc thì đem làm mắm, chứ sao lại chượp ra nước mắm ruốc được, nhiều người hỏi tôi như thế.  Nước mắm ruốc đúng là có thật! Vài nhà thùng...

Hành trình 40 năm Phượng Ca

Trên đất Pháp, chưa bao giờ tôi thấy một sân khấu đông phụ nữ ta mặc đồng phục khăn áo vàng, mỗi người ngồi sử dụng một cây đàn tranh,...

Cái chết và câu chuyện của Ngũ tổ Thiền Tông

“Sinh, lão, bệnh, tử” là quy luật của sinh mệnh con người. So với “lão, bệnh” thì “sinh” và “tử” có lẽ vẫn là điều vô cùng thần bí mà...

Tục lệ cúng Ông Táo – nét văn hóa lâu đời của người Việt

Việt Nam không chỉ nổi tiếng với các giá trị truyền thống lâu đời mà còn là vùng đất của lễ hội và lễ kỷ niệm. Bên cạnh Tết truyền...

Nhịp sống trên đường Catinat thời Pháp thuộc

Sinh hoạt của đường Catinat vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được tác giả Nguyễn Liên Phong miêu tả sinh động trong Nam kỳ phong...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 2/9 – Danh từ Sài Gòn

Cuộc mở mang bờ cõi giải quyết xong, nay bắt qua tìm hiểu về lai lịch đất Sài Gòn.  Về danh từ “SÀI GÒN” Đại Nam Quốc Âm Tự vịcủa...

Exit mobile version