Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nguyên nhân cảm lạnh bắt nguồn từ đâu?

Cảm lạnh có lẽ là một trong những bệnh phổ biến nhất khi một người có thể bị tới vài lần trong năm. Vì vậy, việc hiểu rõ nguyên nhân cảm lạnh bắt nguồn từ đâu để biết cách phòng, giảm số lần mắc phải là vô cùng cần thiết.

Nguyên nhân gây cảm lạnh thông thường

Cảm lạnh thông thường là một căn bệnh nhiễm trùng do virus xâm nhập vào miệng, mắt hoặc mũi và gây kích ứng đường hô hấp trên. Có tới hàng trăm virus gây bệnh nhưng virus rhinovirus là nguyên nhân cảm lạnh phổ biến nhất.

Ngoài ra, những loại virus khác có thể là nguyên nhân bị cảm lạnh bao gồm virus đường hô hấp hợp bào, virus parainfluenza, adenovirus, coronavirus và enterovirus.

Khi bị virus tấn công, hệ thống miễn dịch của cơ thể bắt đầu phản ứng chống lại virus, đồng thời gây nên những triệu chứng cảm lạnh rất khó chịu như:

Khi bạn tiếp xúc gần với người đang bị cảm lạnh, bạn có nguy cơ nhiễm bệnh. Vì virus có thể nằm trong những giọt bắn rất nhỏ được tạo ra khi họ ho, hắt hơi, nói chuyện và lơ lửng trong không khí, chỉ cần hít phải sẽ nhiễm virus.

Ngoài ra, virus có thể bám trên những bề mặt, vật dụng. Khi bạn chạm vào chúng rồi đưa tay sờ lên mặt, hoặc trực tiếp để những đồ dùng này tiếp xúc với mắt, mũi, miệng thì nguy cơ cảm lạnh cũng rất cao. Chẳng hạn như dụng cụ ăn uống, khăn tắm, đồ chơi hoặc điện thoại.

Những ai dễ bị cảm lạnh

Mặc dù nguyên nhân cảm lạnh là do virus, nhưng không phải ai nhiễm virus cũng sẽ bị cảm lạnh. Nếu hệ miễn dịch của bạn tốt thì virus không có khả năng tấn công gây hại. Tuy nhiên, chúng có thể vẫn còn một lượng nhỏ ở trong hệ hô hấp và chỉ cần có điều kiện thuận lợi là sẽ bùng phát. Do vậy, trong một số trường hợp khả năng bị cảm lạnh sẽ cao hơn. Đó là:

Phòng ngừa bệnh từ chính nguyên nhân cảm lạnh

Không có vắc xin để phòng ngừa cảm lạnh thông thường. Tuy nhiên, nếu bạn hình thành những thói quen dưới đây sẽ giảm bớt đáng kể việc bị cảm lạnh hoặc lây từ người khác:

Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã biết rõ về nguyên nhân cảm lạnh và cách phòng ngừa căn bệnh khá phổ biến này nhé!

Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo cảnh tỉnh về ‘ham mê sắc dục’

“Sắc dục” được xem là một vấn đề rất nghiêm trọng trong văn hóa truyền thống cả phương Đông và phương Tây. Suốt năm nghìn năm văn minh, những câu...

Nhảy lên khi thang máy rơi liệu có sống sót?

Theo thống kê, tai nạn thang máy là vô cùng hy hữu, với tỉ lệ xảy ra tai nạn khi đi thang máy chỉ ở mức 0,00000015%. Nhưng chẳng may,...

Mầu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc

ở mỗi dân tộc việc vận dụng mầu sắc có tập quán khác nhau. Thí dụ ở các nước phươgn Tây, mầu đen là mầu tang tóc, còn ở Việt...

Câu nói của người đánh cá

Vua Văn Công(1) nước Tấn(2) đi săn ham đuổi một con thú mải theo quá chân, thành lạc vào trong cái chầm(3) lớn không biết lối ra. Vua gặp một...

Kể Chuyện Kinh, Cầu Xưa Vùng Sài Gòn Chợ Lớn Trước 1975

Phần I Bài viết khảo cứu tổng hợp một số tài liệu đề cập đến hệ thống cầu, sông, kinh, rạch vùng Sài Gòn-Chợ Lớn  qua các thời kỳ khai...

Bàn về cái đạo tu thân

Thấy người hay thì phải cố mà bắt chước; thấy người dở thì phải tự xét xem có dở như thế không để mà sửa đổi. Chính mình có điều...

Nhà “đại thể” hay vẫn là nhà xác?

Ở gần nhà tôi có nhà đại thể. Tôi tra trên mạng thấy đó là nhà xác mà sao lại gọi là "đại thể" vậy? Vì bất cứ lý do...

Chính danh định luận:  Hàn Mặc Tử hay  Hàn Mạc Tử?

Hàn Mạc Tử hay Hàn Mặc Tử? Trả lời tường tận câu hỏi này, chẳng phải… giản đơn.Song le, với những ai quan tâm nghiên cứu thân thế và sự...

Gia phả hoàn chỉnh có những mục gì?

Gia phả được coi là hoàn chỉnh trước hết phải là một gia phả được ghi chép rõ ràng, chữ nghĩa chân phương có ghi rõ tên người sao lục,...

Tổ tiên người Trung Quốc là ai, nếu không phải người Việt?

Từ những khảo cứu sai lầm và xuyên tạc sự thật, giới học giả Trung Quốc cho rằng người từ châu Phi tới Hoa lục làm nên cộng đồng Bách...

Saigon – Chợ Lớn: Thế Kỷ 17 Đến Thế Kỷ 19 – Phần 1

Đồng nai xứ sở lạ lùng Dưới sông cá lội, trên giồng cọp um Tư liệu quan trọng và hầu như duy nhất về vùng đất Saigon-Gia Định thuở ban...

Việt tộc dựng nêu ngày Tết

Cây nêu là một từ 100% của Việt tộc ,vì cùng ăn Tết Nguyên Đán song người Tàu không có tục dựng cây nêu trước sân như người Việt Cắm...

Exit mobile version