Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thực trạng thực phẩm bẩn – Những con số biết nói

“Thực phẩm bẩn là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh ung thư, chiếm tỷ lệ 35% trong số các nguyên nhân” TS Hoàng Đình Chân, GĐ Bệnh viện ung bướu Hưng Việt nhận định.

“Ăn bẩn sống lâu” thời nay có còn đúng?

Bàn về thực phẩm trong thời đại hiện nay, “ăn bẩn sống lâu” giờ được xem như là một sự thỏa hiệp, bất lực của người tiêu dùng khi thực phẩm “tẩm” hóa chất độc hại xuất hiện trong từng bữa cơm từ miếng thịt, rau củ cho đến gia vị,… gây ra những tác hại cho sức khỏe mà chúng ta không thể ngờ tới.

Trước mắt, sử dụng thực phẩm bẩn có thể gây ra các triệu chứng ngay tức thì như tiêu chảy, rối loạn đường ruột, nghiêm trọng hơn nữa là ngộ độc thực phẩm.

Về lâu dài, các chất hóa học, thuốc trừ sâu, chất tăng trọng,… trong thực phẩm bẩn sẽ từ từ ngấm vào tế bào, cơ thể sau đó tích tụ lại, gây các bệnh mãn tính và có khả năng bùng phát bất cứ lúc nào.

Những con số báo động về tình trạng thực phẩm bẩn

Theo số liệu của Bộ Y tế, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ lệ ung thư tăng cao nhất trên thế giới, chiếm tới 35%.

Trong quý I năm 2016, cả nước có 969 người bị ngộ độc thực phẩm trong đó 669 người nhập viện, 2 người tử vong.

Số ca bị ngộ độc thực phẩm hàng năm trong khoảng 250 – 500, 7.000 – 10.000 người nhập viện và 100 – 200 người tử vong.

Mỗi năm, Việt Nam dành 0,22% GDP chi trả cho 6 căn bệnh ung thư mà nguyên nhân chính là do thực phẩm bẩn.

“Phòng tránh thực phẩm bẩn bằng cách nào? Làm sao để chọn được sản phẩm sạch cho mỗi bữa ăn của gia đình?” vẫn là câu hỏi chưa có lời giải của rất nhiều người tiêu dùng.

Đi tìm giải pháp cho người tiêu dùng giữa “biển” thực phẩm bẩn

Để phòng tránh thực phẩm bẩn, mỗi người hãy là người tiêu dùng thông minh và có ý thức trong việc chọn dùng thực phẩm sạch, an toàn; đừng vì ham rẻ mà chọn những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.

WYN gợi ý cho bạn những giải pháp sau đây:

Việt Nam – Bi kịch của một đất nước quá ồn ào

Gần nửa đêm, tôi giật mình thức giấc vì tiếng nhạc đấm vào tai. Cả xóm mở điện thoại hỏi nhau xem ai là người mở nhạc giữa đêm. Thứ...

Nước mắm ngon dầm con cá liệt

Nước mắm và mắm là những món ăn đặc biệt của Đại Tộc Việt, của Lạc Việt sông nước có một nền văn minh và văn hóa sông nước: Trồng...

Quốc tử giám Huế – Di tích văn hóa Cố đô

Dưới thời nhà Nguyễn, tại Huế có một trường học với tư cách Đại học Quốc gia đầu tiên, tồn tại với danh xưng là Quốc Học Đường ( hay...

Phân biệt nhầm lẫn giữa ẩn dụ và hoán dụ

Người xưa thường nói: Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp tiếng Việt. Không chỉ ngữ pháp mà ngôn ngữ tiếng Việt cũng rất phong phú. Vì thế để...

Hoàng đế Bảo Đại ở Paris năm 1932

Những hình ảnh hiếm có về hoàng đế Bảo Đại trong chuyến thăm Paris năm 1932 được nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại. Dân Paris ngắm hoàng đế Bảo Đại...

Sài Gòn của tôi

Sài Gòn vẫn rất dễ thương/ Cái tên dù lạ con đường vẫn quen. Tôi hay “viện dẫn” hai câu thơ của mình mỗi khi phải hồi âm một cánh thư...

Giải nghĩa hai từ “Phù Nam”

Có phải “Phù Nam” là hai chữ Hán dùng để phiên âm tiếng Campuchia “phnom” có nghĩa là núi hay không? Tại sao lại lấy tiếng “núi” để gọi tên...

Mưa bay trên tầng tháp cổ

Chắc rằng nhiều người biết đến những giai điệu tha thiết, lãng mạn trong ca khúc Diễm xưa của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Giai điệu thì biết nhưng có...

Phan Đình Phùng và giai thoại lịch sử

Phan Đình Phùng (1847-1895) là một nhà lãnh tụ cách mạng Cần vương vùng Nghệ Tĩnh. Ông người làng Đông Thái, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh....

Nữ hiệu trưởng cuối cùng của trường Đồng Khánh

Cách đây 50 năm (1967). “Nàng trang điểm thật lộng lẫy. Nàng tạm từ bỏ nét trầm lặng thường nhật, giữ một vẻ mặt thật tươi để chung vui cùng...

Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế

Anh Đỗ,Tôi đã ở Huế từ trong bụng mẹ đến cuối năm thứ hai mươi tám của cuộc đời. Huế đã mang thai tôi, đẻ ra tôi cho đến khi...

“Nửa năm tiên cảnh” và khúc tống biệt của Tản Đà

Viết về sự nghiệp thi ca của thi sĩ Tản Đà (1889-1939), sách Tự Điển văn học (tập II, 1984) chép: “Nhiều bài thơ của Tản Đà đã bước đầu...

Exit mobile version