Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Vì sao ta lại cảm thấy khó chịu sau khi uống sữa

Sữa chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nhưng nếu cơ thể bạn có những phản ứng hay triệu chứng khó chịu sau khi uống sữa thì cần tham khảo một số nguyên nhân sau.

Kém dung nạp đường lactose

Do cơ thể không đủ Lactase – loại men giữ chức năng “bẻ gãy” đường Lactose có trong sữa thành hai phân tử là Glucose và Galactose dễ hấp thu vào máu. Sự thiếu hụt Lactase sẽ khiến đường tiêu hóa khó chịu khi bạn dùng sữa hoặc chế phẩm từ sữa chứa đường Lactose.

Tùy theo cơ địa của mỗi người sẽ có những triệu chứng khác nhau. Nếu nhẹ sẽ có cảm giác khó chịu, đầy hơi, bồng bềnh trong dạ dày. Nặng sẽ gây ra đau quặn bụng, buồn nôn, tiêu chảy, mệt mỏi. Khi Lactose được đào thải thì các triệu chứng sẽ giảm dần, biến mất.

Cần kiểm tra các dấu hiệu để biết nguyên nhân bạn khó chịu sau uống sữa.

Triệu chứng khó chịu xảy ra có thể giống với cơ thể bất dung nạp đường lactose hoặc mẩn ngứa, chảy mũi. Dị ứng đạm sữa bò có thể phát hiện từ rất sớm. Cách tốt nhất là dùng sữa đạm thủy phân hoặc sữa đậu nành để thay thế.

Sữa không đảm bảo an toàn

Sữa là môi trường cho vi khuẩn phát triển nếu không đảm bảo an toàn. Do đó, khi mua sữa bạn nên chọn cơ sở sản xuất uy tín, còn hạn sử dụng. Bảo quản sữa nơi thoáng mát và nên uống sau khi mở nắp.

Không quen uống sữa

Cũng như nhiều thực phẩm khác, nếu bạn chưa từng uống sữa sẽ gây ra triệu chứng khó chịu, nôn nao. Để khắc phục tình trạng này, hãy tập uống sữa với lượng nhỏ hoặc thêm sữa vào món sinh tố để hệ tiêu hóa làm quen dần.

Sữa là thực phẩm chứa nhiều Canxi và khoáng chất tốt cho sức khỏe, nhưng nếu bạn cảm thấy khó chịu khi uống sữa thì khả năng nó sẽ làm hại tới sức khỏe của bạn. Do đó, những nguyên nhân gây ra tình trạng khó chịu khi uống sữa nêu trên sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng và biết cách xử lý kịp thời.

Nam Cực Lão Nhân là ai?

Thỉnh thoảng tôi được thấy trong tranh vẽ của Trung Quốc hình một ông già có chòm râu bạc phơ dài đến rún, lại có một cái trán sói vĩ...

Nhìn nhận xung quanh việc “trả đất” và quỳ gối” của Mạc Thái Tổ

Mạc Đăng Dung chào sứ thần triều Minh tại trấn Nam Quan năm 1540 (tranh trong cuốn An Nam lai uy đồ sách) Nói về vương triều Mạc, một vương...

Giao thương hàng hải ở Việt Nam cổ đại

Trong hai ngày 30 và 31-5-2017, hơn 30 chuyên gia, học giả quốc tế trong lĩnh vực lịch sử, khảo cổ và di sản hàng hải đã nhóm họp tại...

Vì sao nói “Treo đầu dê, bán thịt chó”?

Trong cuộc sống hàng ngày, khi muốn nói tới những kẻ thường dùng những chiêu bài giả mạo để lừa bịp người khác, gian lận tráo trở trong buôn bán,...

Trống đồng – vật linh thiêng của người Việt cổ

Theo sách Khảo công đồ ký một nhạc khí bằng đồng phải đảm bảo 17% thiếc trong hợp kim đồng, nhưng đằng này trống đồng Đông Sơn loại I Heger...

Hiệp sĩ cầu Ba Cẳng

Trước 75, người ta đồn rằng cao bồi du đãng lộng hành khắp Sài Gòn – Chợ Lớn, riêng dân chơi cầu Ba Cẳng gần chợ Kim Biên vừa có...

Mấy vấn đề về vua Gia Long

0.1. Tôi không phải là một chuyên gia về lịch sử, đặc biệt là về nhà Nguyễn, nhưng thỉnh thoảng tôi cũng có những nghĩ suy và thực ra là...

Sự tích một chiếc nghiên xưa

Ở viện bảo tàng, tại đế đô (Huế) có một cái nghiên. Ông coi việc rất lấy làm vinh hạnh khi có một người lạ đến thăm viện... Ông được...

Quang Trung Hoàng Đế – Nhân vật lịch sử hiếm có

Việt Nam là một quốc gia có quá khứ thuộc địa lâu dài: 11 thế kỷ Bắc thuộc và 01 thế kỷ Tây thuộc. Năm 1527 Mạc Đăng Dung soán...

Nghề luyện kim đúc đồng trong văn hóa Đông Sơn

Văn hóa Đông Sơn (khoảng từ thế kỷ thứ 8 – 7 trước Công Nguyên cho đến thế kỷ thứ 1 – 2 sau Công Nguyên) là một nền văn...

Quân đội An Nam xưa

Chúng ta biết đến quân đội An Nam đầu tiên thông qua các văn bản có từ thời Bắc thuộc, vào khoảng thế kỷ thứ nhất, lúc đó Bắc Kỳ...

Vì sao đế chế Ottoman sụp đổ?

Đế chế Ottoman nổi tiếng trong lịch sử bởi lực lượng quân đội mạnh, lãnh thổ rộng lớn. Vì sao khiến đế chế này sụp đổ sau 600 năm tồn...

Exit mobile version