Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh chưa từng công bố về chợ Đà Lạt thập niên 1960

Chợ Đà Lạt khánh thành năm 1960, là một trong những chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam. Kể từ thời điểm đó cho đến nay, chợ đã được coi là “trái tim của thành phố Đà Lạt.

Anh chua tung cong bo ve cho Da Lat thap nien 1960

Chợ Đà Lạt trong bức ảnh của tạp chí Life năm 1961, thời điểm chợ mới được xây dựng. Chợ được khởi công xây dựng trên một vùng đất sình lầy, do kiến trúc sư Nguyễn Duy Đức thiết kế, nhà thầu Nguyễn Linh Chiểu thi công, hoàn thành vào năm 1960.

Anh chua tung cong bo ve cho Da Lat thap nien 1960-Hinh-2

Chợ Đà Lạt trong một bưu thiếp tô màu in năm 1962. Sau khi chợ được xây, kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã tham gia chỉnh trang chợ ở các hạng mục mặt tiền, cầu nổi bê tông, khu công viên trước chợ, và các dãy phố lầu xung quanh chợ.

Anh chua tung cong bo ve cho Da Lat thap nien 1960-Hinh-3

Mặt tiền chợ Đà Lạt năm 1969. Tiền thân của chợ Đà Lạt là một ngôi chợ bằng cây được xây dựng, lợp tôn gọi là “Chợ Cây” được dựng lên năm 1929 tại vị trí Rạp chiếu bóng 3 tháng 4 ở khu Hòa Bình hiện nay.

Trục đường trước chợ Đà Lạt năm 1967, nay là đường Nguyễn Thị Minh Khai. Với 3 tầng, chợ Đà Lạt là một trong những chợ lầu đầu tiên ở Việt Nam.

Một bức ảnh hiếm về chợ Đà Lạt buổi đêm, thập niên 1960. Kể từ khi khánh thành cho đến nay, chợ đã được coi là “trái tim của thành phố Đà Lạt”.

Bên trong chợ Đà Lạt năm 1961.

Mặt hông chợ Đà Lạt, năm 1965-1966.

Cầu bê tông nối rạp Hòa Bình với chợ Đà Lạt, năm 1965-1966.

Chợ Đà Lạt trong một bưu thiếp thập niên 1960.

Cửa hàng hoa ở chợ Đà Lạt, 1969.

Chợ Đà Lạt năm 1970.

Giải mã điềm báo Ù tai trái, Ù tai phải theo giờ

Cơ thể con người có khả năng phát sinh ra những dự báo về tương lai thông qua thần khí, tướng mạo bên ngoài. Trong số đó, ù tai là...

Vì sao đế chế Ottoman sụp đổ?

Đế chế Ottoman nổi tiếng trong lịch sử bởi lực lượng quân đội mạnh, lãnh thổ rộng lớn. Vì sao khiến đế chế này sụp đổ sau 600 năm tồn...

Nhớ về Xóm Chùa – Tân Định

Tôi được sinh ra tại nhà bảo sanh Chung Nam Quế trên đường Trần Quang Khải và lớn lên trong khu xóm nhỏ cuối đường Nguyễn Hữu Cảnh nay là...

Cách dùng họ và tên của các dân tộc Việt Nam

Nguyễn Khôi cho phát hành cuốn Các Dân Tộc Ở Việt Nam Cách Dùng Họ Và Đặt Tên , Nhà Xuất Bản Văn Hoá Dân Tộc, Hà Nội - 2006...

Đâu rồi xích lô Sài Gòn xưa

Xích lô là một phượng tiện giao thông rất đỗi quen thuộc của người Sài Gòn những năm 50, 60 của thế kỷ trước. Thời ấy, người ta có thể...

Lột trần Việt ngữ – Kỳ 23/25 – Gió thống nhứt

Ta thấy Nam Dương gọi Gió là ANGIN, Chàm cũng thế rồi cứ tưởng rằng là chủng Mã Lai không thống nhất về danh từ Gió, là danh từ cổ...

Tín ngưỡng thờ Thành hoàng của người Việt

Trong phạm vi gia đình, người Việt thờ tổ tiên và vài vị thần như Táo công, Thổ công, thần Tài…; ở phạm vi làng xã, người Việt thờ Thành...

Sài Gòn năm xưa – Kỳ 2/9 – Danh từ Sài Gòn

Cuộc mở mang bờ cõi giải quyết xong, nay bắt qua tìm hiểu về lai lịch đất Sài Gòn.  Về danh từ “SÀI GÒN” Đại Nam Quốc Âm Tự vịcủa...

Hành trình về thời đại Hùng Vương dựng nước (P1,2,3)

MỞ ĐẦU THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG : NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ TỰ HÀO DÂN TỘC Từ 1959 đến nay, nghiên cứu thời đại Hùng Vương dựng nước là một công...

Câu chuyện sáng tác của những nhạc sĩ nổi tiếng

Bài viết này sưu tập những ý kiến của chính các nhạc sĩ nổi tiếng lúc sinh thời, kể về chuyện sáng tác của họ khi soạn ra những bài...

Lăng Ông Bà Chiểu trong tâm linh người Hoa

Ngày Tết, ngày Xuân, Lăng Ông Bà Chiểu rất đông người viếng. Có người Nam Kỳ, Bắc Kỳ và cả người Tàu (bà xẩm) đi viếng, cúng tế thành tâm...

Tuổi thơ của tôi và cái garde-manger

Garde-manger, tủ đưng thức ăn thời xa xưa … Những năm 50s, khi Dân Saigon chưa có tủ lạnh, trong bếp mỗi nhà đều có cái garde-manger đựng thức ăn....

Exit mobile version