Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Ảnh khó quên về Việt Nam năm 1992

Trong hành trình xuyên Việt năm 1992, nhà báo – đạo diễn nổi tiếng người Pháp Raymond Depardon đã ghi lại nhiều hình ảnh chân thực về đất nước, con người Việt Nam.

Thiếu nữ và chiếc xe đạp ở Bờ hồ Hà Nội.

Một cô gái ngồi trên chiếc Honda Cub 82 ở TP HCM.

Quầy báo quốc doanh trên phố Tràng Tiền, Hà Nội.

Những đứa trẻ chơi đùa trước một hiệu sách cũ ở Hà Nội.

Cửa hàng kem Thủy Tạ, Hà Nội.

Xe máy chở tủ lạnh chạy trên Quốc lộ 5 giữa Hà Nội và Hải Phòng.

Những người thợ than bên bờ vịnh Hạ Long.

Hai thiếu nữ, một người mặc áo dài truyền thống, người kia mặc quần bò áo phông tán gẫu trên đường phố ở TP HCM.

Bảo tàng quân đội ở Hà Nội.

Trẻ em ngồi đọc sách trên xác một chiếc xe tăng ở Đông Hà, Quảng Trị.

Trung tâm TP HCM nhìn từ tiền sảnh khách sạn Continental Sài Gòn.

Các hành khách trên tuyến đường sắt Bắc – Nam.

Trạm công an Ga Sài Gòn, TP HCM.

Một con đường ở TP HCM.

Rạp phim “máy lạnh” Vinh Quang trên đường Pasteur, TP HCM.

Hai cô gái chụp ảnh lưu niệm tại Nha Trang.

Một người đàn ông đứng ngắm hàng hóa trong một cửa hàng đồ gia dụng ở Hải Phòng.

Trên chuyến phà ở Hòn Gai, Quảng Ninh.

Thị xã Đông Hà, Quảng Trị.

Cách TP HCM 53km.

Du khách thư giãn bên bãi biển Hạ Long.

Phố Hàng Bông, Hà Nội.

Hàng bán đàn guitar trên vỉa hè, TP HCM.

Bãi biển Nha Trang.

Trẻ em chơi đùa trong công viên Lê nin, Hà Nội.

Cửa hàng bán giấy đầu phố Lương Văn Can, Hà Nội.

Bãi biển Nha Trang.

Thiết bị quân sự từ thời kỳ chiến tranh nằm ngổn ngang bên Quốc lộ 1 đoạn chạy qua Quảng Trị.

Người dân tụ tập quanh 2 khách du lịch người Mỹ ở trước ga Huế.

Gần cảng Nha Trang.

Phố Hàm Long, Hà Nội.

Đường phố ở trung tâm TP HCM.

Đồ chơi trẻ em được bày bán trên phố Lương Văn Can, Hà Nội.

Người bán hàng rong bám lên tàu mời chào khách tại một nhà ga.

Hiệu tạp hóa ở Lâm Đồng.

Người dân thồ hàng bằng xe đạp gần Khe Sanh, Quảng Trị.

Đường phố TP HCM buổi sáng.

Một trạm xăng ở Xuân Lộc, Đồng Nai.

Hiệu may kiêm quán giải khát ở Lâm Đồng.

Vỏ đạn bom cũ được tập kết ở thị xã Đông Hà, Quảng Trị.

Người dân thư giãn tại công viên 30/4 cạnh nhà thờ Đức Bà, TP HCM.

Trẻ em chơi đu quay trong công viên Lê nin ở Hà Nội.

Taxi Sài Gòn.

Bãi biển Hạ Long.

Cô gái Lâm Đồng.

Cầu Long Biên, Hà Nội.

Trên một chuyến tàu Bắc – Nam.

Bến phà Hải Phòng.

Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Trên con đường thuộc địa phận thị xã Đông Hà, Quảng Trị.

Người dân Đà Nẵng.

Hồ Bẩy Mẫu trong công viên Lê nin, Hà Nội.

Phố Hàng Mã, Hà Nội.

Người đàn ông ở Khe Sanh, Quảng Trị.

Quốc lộ 1 đoạn chạy qua Đà Nẵng.

Một thị trấn thuộc tỉnh Lâm Đồng.

Đường phố Hà Nội.

Quang cảnh một sân ga trên đường sắt Thống Nhất.

Trên bãi biển Hạ Long.

Một ngôi nhà ở vùng nông thôn nằm bên Quốc lộ 5 Hà Nội – Hải Phòng.

Tấn bi kịch lịch sử của Hồ Quý Ly

Hồ Quý Ly (1336-1407) là nhân vật gây nhiều tranh cãi trong lịch sử. Các sử gia Lê – Nguyễn chê mắng ông thậm tệ, các học giả hiện đại...

Không chiến mà thắng mới là cảnh giới cao nhất

Thời kỳ Chiến Quốc cách đây khoảng 2500 năm trước, danh tướng Tôn Tử (545 TCN – 470 TCN) đã để lại một bộ binh thư “Binh pháp Tôn Tử” có ảnh hưởng sâu...

Tại sao cúng cô hồn lại mong bị giật?

“Ở Sài Gòn người ta quan niệm khi cúng cô hồn thì phải có người đến giật mới hên. Vì vậy đang cúng mà có người bưng cả mâm đi...

Tưởng Niệm Vua Quang Trung (1753 – 1792)

Vua Quang Trung  (1753 –† 1792) 1. Vinh Danh Anh Hùng Dân Tộc:   Người Pháp tự hào về Napoléon Bonaparte. (1769 † 1821) Ông là một thiên tài quân sự,...

Cách xưng hô trong họ

Có xem sơ đồ gia phả toàn họ mới biết được: Mình thuộc đời thứ mấy, đời trên mình là những ai, mình thuộc chi nào, nhánh nào, bằng vai...

Xe xưa trên lối cũ – Phần 1: Xe cổ điển Pháp ở Miền Nam trước 1975

Hoài niệm Saigon một thời là Hòn Ngọc Viễn Đông với những con đường hai bên là hàng me, hàng sao, lác đác cành phượng vỹ, thấp thoáng tà áo...

Ý nghĩa đích thực của bánh Chưng, bánh Dày

Chúng ta thường nghe nói về sự tích bánh chưng bánh dầy dựa theo Lĩnh Nam chích quái. Theo truyền thuyết “sau khi vua Hùng phá được giặc Ân, muốn...

A dua nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, a dua nghĩa là hùa theo, bắt chước theo người khác một cách vô ý thức hoặc có dụng ý không tốt - Nịnh hót Về từ nguyên, a dua là đọc...

Thương hiệu xà bông Cô Ba vang bóng một thời

Những năm đầu thế kỷ XX, xà bông Cô Ba nổi lên như một biểu tượng thương hiệu Việt giữa rất nhiều thương hiệu nước ngoài được du nhập vào...

Nghĩa của từ “phố” trong câu “Gác mái ngư ông về viễn phố”

Trên Kiến thức ngày nay, số 214, ông có trả lời câu hỏi “gác mái lúc nào?” và khẳng định rằng trong thực tế chẳng làm gì có chuyện “gác...

Tam thập nhi lập, tứ thập bất hoặc – Những điều “Không” khi ở tuổi trung niên

“Tam thập nhi lập, tứ thập bất hoặc”, 30 tuổi có thể lập thân, 40 tuổi không bị mê hoặc. Con người đến tuổi trung niên thì tư tưởng, sự...

Xe đò xưa ở Sài Gòn và Miền Nam

Tại sao gọi là xe đò? Có lần tôi hỏi nhà văn Sơn Nam khi gặp ông ở quán cà phê vỉa hè trước Nhà Văn hóa quận Gò Vấp...

Exit mobile version