Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Bao la và yên ắng của Đà Nẵng năm 1991 – 1992 – Phần 2

Xe khách chạy bằng củi, làm pháo từ sách cũ, sửa xe đạp trên đường tàu… là những hình lạ về Đà Nẵng năm 1991 – 1992 của nhiếp ảnh gia người Đức Hans-Peter Grumpe.

Nét ‘quê mùa’ của Đà Nẵng năm 1991 – 1992 qua ống kính Hans-Peter Grumpe

“Tôi đã viếng thăm Đà Nẵng vào năm 1991 và năm 1992. Cả hai lần tôi đi cùng một hướng dẫn viên đầy năng lực, người đã giúp tôi khám phá miền Trung Việt Nam: Ông Đinh Văn Vĩ. Ông đã học sư phạm trong 3 năm tại Chemnitz và nói tiếng Đức rất tốt” – Hans-Peter Grumpe.

Ấn tượng đầu tiên

Quang cảnh Đà Nẵng từ máy bay; trong nền tảng các ngọn núi đá cẩm thạch

Đà Nẵng nhìn từ cửa sổ máy bay.

Đà Nẵng - Xem từ cửa sổ khách sạn

Góc Ông Ích Khiêm – Đỗ Quang, nhìn từ cửa sổ khách sạn.

Các bức ảnh chụp từ từ cửa sổ khách sạn.

Đường phố Đà Nẵng

Trên đường Hùng Vương.

Mưu sinh trên đường tàu, phía sau chợ tam giác.

Bên ngoài chợ Cồn.

Bến xe Đà Nẵng.

Vào năm 1991 và 1992, xe chạy ô tô bằng động cơ đốt bằng củi vẫn khá phổ biến ở Đà Nẵng.

Xưởng dệt thảm bằng tơ tằm ở Đà Nẵng

“Hướng dẫn viên của tôi rất láu. Thông thường xưởng này không cho người ngoài vào tham quan. Nhưng tôi được giới thiệu với chủ xưởng là ‘chuyên gia về thảm từ Đức’, và ông ngay lập tức cử người dẫn tôi vào” – Hans-Peter Grumpe.

Bảo tàng điêu khắc Chăm

Danh thắng Ngũ Hành Sơn

Khung cảnh nhìn từ ngọn Thủy Sơn.

Chùa Tam Thai.

Chú tiểu chẻ củi ở sân chùa.

Trong động Huyền Không.

Báo chí Sài Gòn thời xưa

Có tài liệu nói rằng, từ thời Minh Mạng, Việt kiều ở Thái Lan đã in một tạp chí xuất bản không định kỳ để thông tin những việc trong...

Nhanh tay áp dụng 14 cách bấm huyệt đơn giản tại nhà, tạm biệt các cơn đau nhức chỉ sau 1 PHÚT

Liệu pháp bấm huyệt đã được sử dụng ở Trung Quốc từ hàng ngàn năm nay, và lựa chọn đúng điểm để bấm có thể giúp cơ thể giảm đau...

Sài Gòn ngày mưa cứ ngỡ thu đang về

Không vồn vã vội đến nhanh đi như cái cách mà người ta vẫn thường nhớ về những cơn mưa bóng mây ở Sài Gòn. Thành phố phương Nam sắp...

Saigon Xưa Và Những Tên Đường Xưa

Từ hơn một thế kỷ nay, nước Việt Nam đã chịu rất nhiều thay đổi về chánh trị, hành chánh, văn hóa, xã hội…. luôn cả tên đường của Sài...

Lăng mộ đá tuyệt đẹp của quốc trượng vua Bảo Đại ở Đà Lạt

Lăng đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào – cha của Nam Phương Hoàng Hậu, đã nằm trong tình trạng hoang phế suốt nhiều năm qua. Lăng Nguyễn Hữu Hào được...

LM thừa sai Louis Vallet Ngân, “kiến trúc sư” kỳ tài

Mấy chữ kiến trúc sư ở trên, tôi phải bỏ trong ngoặc kép, bởi linh mục thừa sai thuộc Hội truyền Giáo Hải ngoại Paris ( Missions Etrangeres de Paris)...

Vì sao Mỹ có chiến hạm mang tên thành phố Huế?

Tìm hiểu về chiến hạm duy nhất mang tên một trận đánh và địa danh tại Việt Nam mà hiện đang hoạt động trong Hải quân Mỹ. Theo trang navysite...

Vì sao người Nhật chỉ đứng ở một bên thang cuốn?

Nếu bạn đang ở trong siêu thị, có việc rất quan trọng và vội vã đi về nhà, nhưng thang cuốn lại đông nghịt người, không cách nào di chuyển...

Đồng dao và trò chơi trẻ con

Đồng dao, đồng diêu : câu hát chơi, con nít hay hát.  Đó là định nghĩa đơn giản nhất của Huình Tịnh Paulus Của, trong đại Nam Quấc Âm Tự...

Nguyên Lý Mẹ – Uyên nguyên của Minh triết Việt

TỰA Quyển đầu nói cách riêng về mẫu số chung hơn hết cho văn hóa loài người, đó là Mẹ, là nguyên lý Mẹ mà hai ông Bachofen và Briffault...

Mày ngài và mày tằm

Nhân Dân báo số vừa rồi có bài của cô Mộng Tuyết bắt bẻ hai chữ “mày ngài” của báo Tri tân [a] mà tôi kéo dài ra thành câu...

Tổng đốc Phương ở Sài Gòn

Giữa bối cảnh cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong khi tầng lớp thượng lưu Hoa – Việt ở Nam kỳ đều chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp,...

Exit mobile version