Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam qua ảnh của Kyoichi Sawada

Những bức ảnh gây bàng hoàng về cuộc chiến tranh Việt Nam do Kyoichi Sawada – phóng viên chiến trường nổi tiếng của hãng thông tấn UPI (United Press International) – thực hiện.

Một bà mẹ Việt Nam cùng 4 đứa con lội qua một dòng sông ở Bình Định để chạy trốn khỏi những cuộc không kích từ máy bay Mỹ năm 1965. Bức ảnh này của Kyoichi Sawada đã giành giải thưởng Pulitzer năm 1966.

Chân dung một lính Mỹ bị thương chờ được di tản trong trận Pleime ở Tây Nguyên năm 1965. Đây là một trong những trận đánh lớn đầu tiên của quân Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

Một người lính Sài Gòn chạy khỏi vị trí để tìm nơi ẩn nấp trong trận Pleime.

Lính Mỹ rèn thể lực tại căn cứ Chu Lai, Quảng Nam năm 1965.

Lính cứu thương Mỹ chăm sóc cho đồng đội sau một chiến dịch gần Bồng Sơn, Bình Định năm 1966.

Một lính Mỹ bị thương nằm trên cánh đồng sau khi đơn vị của người này bị phục kích bằng súng cối, 1966.

Phút nghỉ ngơi bên dòng suối của lính Mỹ, 1966.

Lính thông tin Mỹ, 1966.

Trực thăng Mỹ tác chiến trên một ngọn đồi ở Đăk Tô, Tây Nguyên năm 1967.

Những người lính Mỹ bị thương chờ được di tản ở Đăk Tô.

Lính Mỹ trên chiến trường Đăk Tô 1967.

Một lính Mỹ hô hấp nhân tạo cho đồng đội, 1967.

Lính Mỹ trong chiến dịch Byrd ở Bình Thuận năm 1967.

Nỗi sợ hãi của người dân trong chiến sự Tết Mậu Thân 1968 ở Huế.

Lính Mỹ trên đường phố đổ nát ở Huế, 1968.

Một phụ nữ Việt hoảng loạn bế trên tay đứa trẻ bị thương, Huế 1968.

Hai người lính Mỹ đọc tạp chí trên chiến trường Huế, 1968.

Lính Mỹ bị thương nằm la liệt trên mặt đất trong một chiến dịch ở Huế 1968.

Lính Mỹ bao vây một khu vực nằm dưới sự kiểm soát của quân Giải phóng ở nội thành Huế năm 1968.

Thủy quân lục chiến Mỹ ẩn nấp sau xe tăng trong chiến sự Tết Mậu Thân ở Huế năm 1968.

Lính Mỹ di chuyển giữa những đống đổ nát trong cuộc chiến ở Huế 1968.

Một lính Mỹ nấp sau bức tường đổ nát ở Huế.

Lính Mỹ bị thương nằm la liệt giữa khung cảnh nhà cửa đổ nát, khói lửa ngập trời ở Huế.

Một thương binh Mỹ được đồng đội kéo ra khỏi trận địa.

Lính Mỹ di chuyển dọc theo một con phố ở Huế, 1968.

Một nhóm lính Mỹ tại vị trí chiến đấu ở nội thành Huế.

Lính Mỹ tiếp cận một khu vực do quân đội Giải phóng kiểm soát ở ngoại thành Huế.

Lính Sài Gòn tham gia cuộc hành quân Pegasus mở lại đường 9 đến căn cứ Khe Sanh, Quảng Trị năm 1968.

Lính Mỹ trong chiến Hào ở Khe Sanh.

Lính Sài Gòn trên đường Phú Thọ trong chiến sự Mậu Thân ở Sài Gòn năm 1968.

Một lính Sài Gòn đưa đồng đội bị thương đến trạm cứu thương, Sài Gòn 1968.

Hàng chục thùng xe tải là nơi cư trú của những người tản cư ở Sài Gòn năm 1968. Khu vực này ngày nay là bến xe Chợ Lớn.

Cận cảnh cuộc sống của người tản cư ở Sài Gòn.

Những người tản cư tạm trú trong chùa Hòa đồng Tôn giáo ở Chợ Lớn, Sài Gòn 1968.

Một lều tạm được dựng ở chùa Hòa đồng Tôn giáo.

Hồ nước tiểu cảnh trong chùa được dùng làm nơi giặt giũ.

Phụ nữ, trẻ em tản cư xếp hàng nhận khẩu phần ăn.

Bé gái tản cư và bữa cơm của mình.

Phóng viên chiến trường người Nhật Bản Kyoichi Sawada (người đeo máy ảnh ở bên trái) tại sân bay Tân Sơn Nhất năm 1966.

Còn nhớ ghẻ ngứa năm nào?

Cơn dịch ghẻ ngứa trở thành một hiện tượng kỳ lạ chưa từng thấy trong lịch sử Sài Gòn. Anh ngứa, em ngứa, bố mẹ cùng ngứa, bạn bè cùng...

Vì sao tướng Mỹ là người rời Afghanistan sau cùng

Tướng Donahue là người cuối cùng lên vận tải cơ C-17 rời Afghanistan, do lục quân Mỹ quy định chỉ huy phải là quân nhân cuối cùng rời chiến trường....

Ba Bà Chúa  ba miền đất

Sau hàng chục thế kỷ bị Tàu đô hộ, dân Việt luôn giữ được độc lập tự cường nhờ đã tin cẩn chắc chắn ở ý chí kiên dũng của...

Những nghi vấn về cột đồng Mã Viện

Các bộ sử cũ đều không đề cập gì đến sáu chữ “Đồng trụ chiết Giao Chỉ diệt” như đã được lưu truyền. Vậy từ đâu mà có sáu chữ...

Người Miêu: Lịch sử của một dân tộc lưu vong

Qua cuộc chiến Đông Dương và Việt Nam, sự liên hệ của các sắc tộc miền núi đã đóng một vai trò không kém phần quan trọng, thường được báo...

Phi vụ tự sát ngày 11 tháng 9

Trung úy phi công Heather Penney chưa rõ chiếc máy bay đầu tiên đâm vào Trung tâm Thương mại Thế giới là vô tình hay cố ý. Nhưng khi chiếc...

Tên thật của vua Gia Long là Nguyễn Anh hay Nguyễn Ánh?

Trên Thế giới mới, số 193, trong bài “Một số sai lệch về tên thật các vua, chúa Nguyễn” (tr. 12 - 14), tác giả Nguyễn Tâm đã đính chính...

Các đời thái hậu góp phần khiến nhà Lý sụp đổ

Nhà Lý bắt đầu từ khi Lý Công Uẩn lên ngôi vua vào cuối năm 1009, hiệu là Lý Thái Tổ. Năm 1010 Vua dời đô về thành Đại La...

Tìm hiểu chi tiết về chiếc ấn vàng quyền lực “Hoàng đế chi bảo”

Kim bảo (ấn vàng) “Hoàng đế chi bảo” là một trong 20 Bảo Tỷ quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn. Bảo Tỷ là chỉ “Con Dấu” của nhà vua...

Người đẹp Việt năm 1966 trong ảnh của Rick Paker

Trong thời gian đóng quân tại miền Nam Việt Nam, chàng lính Mỹ Rick Paker đã không bỏ lỡ cơ hội thực hiện loạt ảnh ấn tượng về các người...

Tìm lại tác giả phù điêu chợ Bến Thành

Nằm ở trung tâm Sài Gòn, chợ Bến Thành đã trở nên quá quen thuộc với mỗi người dân Sài Gòn, cũng như đối với du khách trong và ngoài...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương tám: Ân tứ

Sau khi thi đỗ, các tân khoa Tiến-sĩ được vua ban thưởng rất hậu. Ngay từ đời Trần đã được ban áo xiêm, đãi yến, được cưỡi ngựa đi xem...

Exit mobile version