Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Truyện cười: Chuột cũng chém gió

Hai con chuột ngồi chém gió với nhau. Con chuột thứ nhất: “Sáng nào tao cũng tập thể dục với bẫy chuột cho khoẻ người.”

– Con chuột thứ hai: “Bình thường, sáng nào tao cũng pha bả chuột uống với sữa cho tỉnh táo.”

Đột nhiên có con chuột khác đi qua rút ngay điện thoại ra: “Mèo à, số 10 Tràng Thi à? Chờ tao đến anh em mình tập boxing rồi đi lắc nhé!”

Hai con chuột kia shock chết.

Mèo và chuột

Con mèo dí súng vào đầu con chuột rồi hỏi:

– 1 + 1 = mấy?

– Dạ! = 2 ạ!

– ‘Pằng’! Con mèo thổi khói súng: Mày đã biết quá nhiều.

Vẫn câu hỏi đó, con chuột thứ 2 suy nghĩ rồi run rẩy trả lời:

– Dạ! Em không biết ạ!

– ‘Pằng’! Con mèo lại thổi khói: Loại dốt nát như mày không nên sống.

Đến con chuột thứ 3, mèo vẫn hỏi lại câu hỏi đó. Con này suy nghĩ rồi trả lời:

– Biết thì sao mà không biết thì sao?

– ‘Pằng’! Nguy hiểm như mày thì càng phải chết.

Tiếp tục con chuột thứ 4, lại là câu hỏi đó, con này suy nghĩ rồi trả lời:

– Trả lời anh giết, không trả lời anh giết, trả lời sai anh giết, trả lời đúng cũng giết luôn, thì em biết phải làm sao?

– ‘Pằng’! Mày phải chết vì mày nói quá nhiều.

Đến con chuột cuối cùng, vẫn câu hỏi cũ, con này nhanh nhảu trả lời:

– Dạ thưa anh! Với những câu hỏi hóc búa như vậy, thì chỉ có những người cao siêu như anh mới có đáp án chính xác ạ!

Con mèo khoái chí bảo: Mày được, theo tao!

Sống ở đời… thông minh cũng chết, dốt nát cũng chết, thủ đoạn cũng chết, lý luận nhiều cũng chết. Chỉ có nịnh bợ là sống sót.

Cách xưng hô trong họ

Có xem sơ đồ gia phả toàn họ mới biết được: Mình thuộc đời thứ mấy, đời trên mình là những ai, mình thuộc chi nào, nhánh nào, bằng vai...

Bốn nỗi oan của Triệu Đà

Trong sử Việt có lẽ không có vị đế vương nào lại phải chịu tiếng oan ức như Triệu Đà. Oan không phải vì những gì Triệu Đà đã làm,...

Cụ Ngô Đình Khả (1857–1923) – Hiệu trưởng đầu tiên của trường Quốc Học Huế

Micae Ngô Đình Khả (1857-1923), người làng Đại Phong (tên nôm là Kẻ Đợi), xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Dòng họ Ngô Đình vốn quê ở...

Đông Triều (Quảng Ninh): Ngôi nhà bằng đất nhỏ đạt nhiều giải quốc tế lớn

Một công trình nhỏ tại Đông Triều (Quảng Ninh) được thiết kế dựng lên bằng loại vật liệu xây dựng rất đỗi quen thuộc đối với mọi người đó là...

Vấn đề Giao Chỉ và ‘bàn chân giao chỉ’

Huyền thoại về bàn chân Giao Chỉ, là một huyền thoại từng được lưu truyền rất rộng rãi với giả thuyết cho rằng người Việt cổ là giống người có...

Sau 50 Năm Ðọc Lại “Quốc Văn Giáo Khoa Thư”

Bài 1: Thân Phận Lạc Loài Những ai, trong chúng ta, ở độ tuổi 60 trở về trước, hẳn còn nhớ bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư ( QVGKT); Có...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 20

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem....

Về tín ngưỡng thờ Trời của cư dân Nam bộ

Thờ Trời là tín ngưỡng cổ xưa của cư dân nông nghiệp. Đây là một dạng tín ngưỡng sơ khai của con người khi chưa giải thích được các hiện...

Ý nghĩa phật bản mệnh 12 con giáp

Phật bản mệnh gồm có 8 vị chủ tôn, còn được gọi là Phật hộ thân. Thông qua 12 nhân duyên, Thiên can, Địa chi và năm yếu tố cơ bản...

Thành ngữ “Cả vú lấp miệng em”

Cả vú lấp miệng em - Gõ Tiếng Việt
Nhiều bà mẹ, khi nghe trẻ khóc, không cần dỗ dành, vỗ về, nựng nịu gì cả mà lập tức dùng bầu vú sữa sẵn có trên mình để lấp...

Lăng mộ đại điền chủ Hàm Huỳnh Kỳ

Lăng mộ đại điền chủ Hàm Huỳnh Kỳ là một công trình kiến trúc độc đáo hội tụ bản sắc văn hóa của cả 4 dân tộc hiện diện ở...

Những hình ảnh khó quên về lễ hội chùa Hương năm 1927

Bầu không khí nhộn nhịp ở bến Đục, cảnh đẹp như tranh thủy mặc trên suối Yến, nét trầm mặc của chùa Thiên Trù… là loạt ảnh hiếm có về...

Exit mobile version