Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nên chùi hay rửa sau khi “đi cầu”? Bài học lớn từ Mỹ – đất nước không bao giờ dùng vòi xịt

Người Mỹ không bao giờ dùng vòi xịt toilet khi “đi cầu”, và nhiều người trên thế giới cũng vậy.

Vui vẻ mà nói, chuyện “đi cầu” của con người quả là rắc rối. Nó khiến cho nhân loại chia thành nhiều… phe phái khác nhau, từ việc nên ngồi xổm hay ngồi bệt, hoặc nên chùi hay rửa sau khi hành sự, hay là làm cả hai?

Nhưng riêng người Mỹ là rất đoàn kết, ít nhất là trong câu chuyện chùi rửa. Lý do là vì nếu đến Mỹ, bạn sẽ rất hiếm khi nhìn thấy chiếc vòi xịt gắn kèm toilet (còn gọi là bidet). Trong khi nhiều quốc gia như Ý, Hy Lạp và đặc biệt là Nhật Bản rất coi trọng chiếc vòi xịt, thì người Mỹ chỉ trung thành với giấy vệ sinh mà thôi.

Đừng hòng nhìn thấy thứ này khi đến Mỹ

Tuy nhiên, sự trung thành này chưa hẳn đã tốt. Theo một nghiên cứu mới đây, việc sử dụng mình giấy vệ sinh là… siêu bẩn. Thậm chí, nó có thể gây ra một số biến chứng về sức khoẻ, chẳng hạn như nhiễm trùng hoặc… nứt hậu môn.

Cụ thể, Rose George – một chuyên gia vệ sinh khá nổi tiếng chia sẻ: “Tôi cảm thấy chuyện hàng triệu người đang vô tư đi lại trong khi “chỗ ấy” siêu bẩn là điều khó chấp nhận.”

“Giấy vệ sinh có thể dùng để chùi, nhưng không thể loại bỏ hoàn toàn phân được.”

Một trong những công cụ được người Mỹ sử dụng để chùi nhiều nhất là khăn giấy ướt (baby wipe). Tưởng như đây là một cách xử lý rất vệ sinh, nhưng theo George thì không hề.

Sử dụng giấy vệ sinh không hề vệ sinh

“Thử đổ một ít chocolate ra sàn gỗ, rồi lau bằng khăn ướt, sau đó lại lau bằng giấy khô. Bạn sẽ thấy chocolate vẫn còn sót lại trong các kẽ hở. Hậu môn có kẽ hở, và bạn hiểu rồi chứ?”

Thêm vào đó, đôi lúc việc chùi bằng giấy hay khăn có thể quá lực, gây nứt hậu môn. Đây là chứng bệnh các đường line ruột bị nứt nẻ do tác động từ bên ngoài, có thể gây chảy máu và đau đớn khó chịu.

Một số trường hợp có thể bị trĩ –  trực tràng và hậu môn bị sưng phồng. Chứng bệnh này còn nghiêm trọng hơn, vì đôi lúc nó rất khó chữa.

Thêm vào đó, hành động chùi từ sau lên trước có thể đưa vi khuẩn vào đường tiết niệu, gây nhiễm trùng nguy hiểm.

Nhưng điểm mấu chốt ở đây là những hiện tượng này sẽ không xảy ra nếu bạn dùng vòi xịt để rửa một cách cẩn thận. Vậy nên chùi hay nên rửa, bạn có câu trả lời rồi chứ?

Tôi yêu Huế chứ không phải yêu người Huế

Anh Đỗ,Tôi đã ở Huế từ trong bụng mẹ đến cuối năm thứ hai mươi tám của cuộc đời. Huế đã mang thai tôi, đẻ ra tôi cho đến khi...

Phật Giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc?

Nhân đọc một bài viết cũ của tác giả Nguyễn Hữu Liêm đăng lại trên báo điện tử Phật Giáo Việt Nam, nhan đề là: "Tính Không và Thượng Đế:...

Điển tích Tầu trên xe mì

Có khi nào bạn ngồi ăn ở một xe mì hay hủ tíu của mấy người Hoa và để ý đến những hình ảnh đầy mầu sắc trên các tấm...

Nhận diện chân tướng các vị Tổ của người Việt cổ

NHẬN DIỆN CHÂN TƯỚNG ÔNG BÀN CỔ Trong bài Nhận Diện Danh Tính Vua Hùng Vương và Nhận Diện Chân Tướng Vua Thần Nông chúng tôi đã nói tới ông...

Trò giải trí

1. Sáng thứ bảy hôm đó, Thế Minh thức dậy sớm hơn những ngày đi làm. Hắn nằm yên một lúc, vài ý nghĩ vụn vặt chập chờn trong đầu,...

Câu chuyện con nhện quý

Có những thứ trên đời không phải là của mình, dù có giữ lại cũng sẽ mất, giành giật cũng sẽ hư hỏng. Vậy thì hãy biết thuận theo tự...

Nguồn gốc người Việt và tên nước Việt Nam

Tên nước Việt Nam xuất hiện từ cổ thời Dư Ðịa Chí của Nguyễn Trãi, soạn vào khoảng năm 1428-1430, về quốc hiệu nước ta vào đời Hồng Bàng, Nguyễn Trãi...

Tục Cắm khem

Bộ tranh dân gian Oger có một tấm vẽ hai người đàn bà. Một người bụng chửa, nằm ngửa, bị người kia đứng trên bụng. Tranh không có tên. Chẳng...

Kỹ nghệ nước mắm ở Đông Dương (4/7) – Chương III. – Nghiên cứu hóa sinh – giá trị thực phẩm của nước mắm

“Sự phong phú về đạm toàn phần hoặc tốt hơn về đạm hữu cơ tạo ra giá trị thực phẩm của một loại nước mắm và, do đó, làm nên...

Sài Gòn – Những tên đường xưa

Từ hơn một thế kỷ nay, nước Việt Nam đã chịu rất nhiều thay đổi về chánh trị, hành chánh, văn hóa, xã hội…. luôn cả tên đường của Sài...

Gọi là bánh hay là mứt đều được !

Nói đến bánh mứt Huế là nói đến cả kho tàng văn hóa ẩm thực ở đất Cố đô. Có quá nhiều loại bánh mứt được chế biến từ bàn...

Sài Gòn thập niên 1920 qua loạt ảnh phục chế màu

Bộ ảnh Sài Gòn thập niên 1920 qua ống kính Léon Ropion, quan chức công trình công cộng người Pháp, được phục chế màu bởi nhóm Saigon Viewers. Đó là...

Exit mobile version