Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nút bấm trên thang máy có những vân nổi để làm gì?

Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao những nút bấm ở thang máy luôn có những dấu chấm nổi nhỏ hay không?

Thang máy là thứ mà ta sử dụng hằng ngày, thế nhưng chẳng mấy ai để ý và suy nghĩ rằng những dấu chấm nhỏ có trên các nút thang máy dùng để làm gì!


Bạn có thể đoán đúng được ý nghĩa mà chúng đang mang hay không?

Vậy cuối cùng những dấu chấm nhỏ này có ý nghĩa gì? Bạn có thể đoán đúng được ý nghĩa mà chúng đang mang hay không? Vì thật ra chúng khá phổ biến, quen thuộc, và rất nổi tiếng đấy!


Những dấu chấm nổi này được nằm trong một hệ thống mang tên: “Hệ thống chữ viết chữ nổi”.

Những dấu chấm nổi này được nằm trong một hệ thống mang tên: “Hệ thống chữ viết chữ nổi”. Hay còn có tên gọi là Braille, đây là một hệ thống chữ viết dùng các dấu chấm in nổi dành cho người mù được phát minh bởi một nhà nghiên cứu mang tên Louis Braille. Ông cũng chính là một người bị mất thị lực vào năm 15 tuổi do một tai nạn khủng khiếp!


Louis Braille – người tạo ra hệ thống chữ nổi.

Hệ thống Braille ra đời vào năm 1824, chúng được xây dựng dựa trên nền tảng là một nhóm 6 dấu chấm chia thành hai cột, mỗi cột có 3 chấm.

Hệ thống Braille này được đưa vào Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX. Tuy nhiên, mẫu hệ thống Braille cho người mù tại nước ta sử dụng có phần đặc biệt hơn vì sự không đồng nhất giữa các miền và các trường học. Nguyên nhân chính vì nguyên mẫu Braille vốn dĩ là tiếng La-tinh.

Và vì thế những chữ trong tiếng Việt mà tiếng La-tinh không có được nên người Việt đã tự sáng lập và thêm vào đấy một vài kí hiệu đặc biệt mà chỉ tại Việt Nam mới có: Â, Ê, Ô, Đ…

Cụ Ngô Đình Khả (1857–1923) – Hiệu trưởng đầu tiên của trường Quốc Học Huế

Micae Ngô Đình Khả (1857-1923), người làng Đại Phong (tên nôm là Kẻ Đợi), xã Phong Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Dòng họ Ngô Đình vốn quê ở...

Nhớ xưa chụp cá đìa ăn Tết

Cá là món ăn rất gần gũi với bà con, có nhiều người ăn cá từ khi mở mắt chào đời cho đến ngày răng long tóc bạc mà vẫn...

Câu chuyện đằng sau bài hát ‘Ru Em Tròn Giấc Ngủ’

Nhạc sĩ Mặc Thế Nhân những năm giữa và cuối thập niên 1960 là một người lính hải quân hào hoa. Ông không ngại tâm sự cũng như chia sẽ...

Món chay xứ Huế

Ở Huế, theo truyền thống đã có từ lâu, từ Kinh đô cho đến xóm làng nông thôn, vào ngày mồng một Tết Nguyên Đán hằng năm, người Huế cùng...

Tìm hiểu lính thú thời xưa : Lính triều Nguyễn

Đây là loạt bài về lính thú thời xưa, bao gồm từ thời các vua Nguyễn cho đến thời Pháp thuộc. Việt Nam trong thời Pháp thuộc được chia thành...

Trang phục Miền Nam năm 1935

Các hình vẽ của chuyên khảo trang phục người An Nam ở Miền Nam năm 1935 (Monographie dessinée de Indochine Cochinchine (năm 1935) Tome 2) Bộ Chuyên khảo bằng tranh...

Quy trình đúc tiền của người Việt xưa

Trong hàng nghìn năm, tiền xu là phương tiện vận hành nền kinh tế của nước Việt. Cùng khám quy trình đúc tiền được giới thiệu qua những hình ảnh...

Lịch sử tên “Sài Gòn”

Cái tên ‘Sài Gòn’ đã có trên 300 năm và từng được dùng để chỉ một khu vực với diện tích khoảng 1 km² (Chợ Sài Gòn) có đông người...

Con người đất Nam Kỳ

Nam Kỳ là lãnh thổ cực Nam của nước Đại Nam triều Nguyễn, là một trong ba kỳ hợp thành nước Việt Nam. Tên gọi này do vua Minh Mạng...

Khoa cử ở Nam Kỳ dưới triều Nguyễn

Kỳ thi Hương đầu tiên dưới triều Nguyễn vào năm 1807 chỉ dành cho sĩ tử ở xứ Đàng Ngoài trước đây, lấy đậu 61 cử nhân. Ưu ái và vỗ...

Đừng tìm lý do biện hộ cho sự lười biếng của bản thân mình

Người theo đuổi những điều cao xa, thường có nhiều suy tính, cho bản thân là người có chí lớn. Tuy nhiên nếu chỉ mang chí lớn mà quên đi hiện...

Chiều nay có một loài hoa vỡ…

Chỉ trong vòng chưa đến 40 năm, những bản tình ca Việt đã có những thay đổi vun vút. Nay nhìn lại để thấy những gì mình đã trải qua,...

Exit mobile version