Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hoàng đế là gì? Hoàng đế có từ khi nào?

Hai chữ Hoàng đế (皇帝) dùng để chỉ vua của một nước, được bắt đầu dùng kể từ thời Tần Thủy Hoàng (秦始皇). Nguyên là vào năm 221 Tr.CN, sau khi thống nhất được Trung Quốc, Doanh Chính [tên của Tần Thủy Hoàng trước khi xưng đế] tự cho mình là tinh hoa của linh khí từ Tam Hoàng và Ngũ Đế hội tụ lại, nên mới xưng là Hoàng Đế .
Hoàng đế Khang Hy và tinh thần hiếu học khiến người thời nay phải ...

Sử Ký (史記) của Tư Mã Thiên trong Tần Thủy Hoàng bản kỷ có chép lại như sau: “ (…) Thừa tướng là Vương Quán, ngự sử đại phu Phùng Kiếp, đình úy Lý Tư đều tâu:  (…) Ngày xưa có Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Thái Hoàng, nhưng Thái Hoàng là cao quý nhất. Bọn thần liều chết xin dâng tôn hiệu của nhà vua là Thái Hoàng (…). Nhà vua nói: – Ta bỏ chữ  “thái” lấy chữ “hoàng”, thêm chữ “đế” của những vị đế thời thượng cổ hiệu gọi là Hoàng Đế, còn những lời khác thì như lời các khanh tâu”. Tần Thủy Hoàng là gọi tắt của Tần Thủy Hoàng Đế nghĩa là vị vua đầu tiên (khởi thủy) của nhà Tần.

Ngoài hai chữ hoàng đế để chỉ vua của một nước, người ta còn dùng các danh từ cũng mang một nghĩa tương tự như vậy, chẳng hạn như vua, đế vương, nữ hoàng (nếu vua nước đó là phụ nữ, chẳng hạn nữ hoàng Alizabeth của nước Anh hiện nay). Nhưng Hoàng đếnhìn chung vẫn được công nhận là có danh dự và xếp hạng cao hơn so với quốc vương (tức vua một nước).

Hiện nay, Thiên hoàng của Nhật Bản là chức vị hoàng đế duy nhất còn tồn tại trên thế giới, mặc dù bản thân Thiên hoàng không nắm quyền hành tuyệt đối như các nhà vua chuyên chế mà chỉ là biểu tượng của một đất nước theo chế độ quân chủ lập hiến.

Vì sao gọi là tiền hoa hồng?

Ta thường gọi các khoản tiền có được từ các hoạt động môi giới, trung gian là “tiền hoa hồng". Vì sao lại gọi như vậy? Có phải vì những...

Nam Cực Lão Nhân là ai?

Thỉnh thoảng tôi được thấy trong tranh vẽ của Trung Quốc hình một ông già có chòm râu bạc phơ dài đến rún, lại có một cái trán sói vĩ...

Hai Chữ Anh Hùng

Bài Thơ Dịch Thủy Tống Biệt Bắt đầu từ bài thơ tiễn đưa Kinh Kha qua sông Dịch đi hành thích Tần Thủy Hoàng: "Phong tiêu tiêu hề Dịch thủy hàn,...

Những bức ảnh quý giá về Việt Nam năm 1980

Một cuộc sống mới đã hình thành ở Việt Nam năm 1980, 5 năm sau khi chiến tranh kết thúc… Nhiếp ảnh gia người xứ Wales Philip Jones Griffiths (1936...

Tản mạn về bánh Màn Thầu

Chuyện kể rằng vào thời Xuân Thu, cổ nhân đã bắt đầu chưng hấp bột mỳ sau khi lên men mà ăn. Tới thời nhà Hán, thức ăn chế biến...

Kỷ niệm với nhạc sĩ Minh Kỳ

“Chiều mưa phố xưa u buồn, có ai mong đợi Một người biền biệt nơi mô, Để nhớ với thương một người…” Bài hát như những giọt mưa ngắn dài...

Xưng hô thế nào cho đúng?

Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đến phong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên...

Tại sao quảng cáo trên TV cứ được phát đi phát lại nhiều lần?

Vì sao các doanh nghiệp phải liên tục quảng cáo, trong khi thông điệp truyền tải dường như chẳng "xi nhê" đối với phần lớn khán giả? Lý do quảng...

Tục Ngữ – Ca Dao về ngày Tết Nguyên Đán

Chuyện xưa kể rằng: Vào một thời xa xưa lắm, người đang sống yên ổn thì một bầy quỷ dữ đến xâm lăng. Chúng dùng mưu mô quỷ quyệt chiếm...

Mùa hè bình yên đang về trên Hà Nội

Ai đó cứ hay chê, mùa hè Hà Nội nóng nực hơn Sài Gòn. Hà Nội vừa bức bí, lại oi và nắng, cả ngày khó chịu chẳng thấy gió...

Chú Hỷ Ông vua ngành logistics đường thủy ở Sài Gòn

Sài Gòn cách đây một thế kỷ không đông người và không có các phương tiện đi lại như ngày nay. Giao thông chủ yếu dựa vào đường thủy. Do...

Có tài cũng khổ, bất tài cũng khổ, đạo đức là an…

Nguyễn Du viết: “Chữ tài liền với chữ tai một vần”, người tài giỏi bị ghen ghét dễ gặp cảnh tai ương. Còn như kẻ bất tài lại thường vất...

Exit mobile version