Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

NHỮNG VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO NGÀY LỄ HỘI HALLOWEN Ở MỸ

Tiết trời vào thu cuối tháng 10 làm cho người ta dễ dàng xao xuyến trước không gian mát mẻ, dễ chịu, quang cảnh rực sắc đỏ, nhiệt độ giảm dần (-25 độ) thời tiết cực kì lý tưởng cho các hoạt động vui chơi ngoài trời và tổ chức lễ hội.

Thời gian này, nước Mỹ rạo rực trang trí đón chào một mùa Lễ Hội Halloween sắp đến. Đây là lễ hội mà cư dân Hoa Kỳ háo hức chào đón, không chỉ có người lớn nồng nhiệt trẻ em còn háo hức hưởng ứng mong đợi được hóa trang vào các nhân vật yêu thích, buổi tối đi gõ cửa từng nhà và nói “Trick-or-Treating (cho kẹo hay bị ghẹo).

Hallowen du nhập vào Mỹ năm 1840 theo chân những di dân Ireland và hiện là một trong những ngày lễ hội quan trọng trong năm còn gọi là ngày của các vong hồn, tương tự như ngày rằm tháng 7 âm lịch của người Việt. Theo quan niệm của người xưa, vào ngày cuối cùng của tháng 10 (31/10) là thời điểm mùa thu hoạch kết thúc, ranh giới giữa người sống và người chết rất mong manh, người chết dễ dàng bước vào thế giới của người sống, để tránh điều xui rủi đến cho chủ nhà, người xưa đã nghĩ ra cách đánh lừa bằng phương pháp hóa trang với những chiếc mặt nạ ma quỷ đáng sợ, những chiếc ranh nanh dài ngoằng rùng rợn…để xua đuổi những điều không may mắn.

Đặc biệt, trong dịp này để tạo lên màu sắc cho Hallowen các gia đình thường mua bí ngô về nhà trang trí như người Việt mua mai và đào trong dịp tết. Tại các nông trại, khách hàng dễ dàng có nhiều sự lựa chọn từ những quả bí ngô nhỏ xíu lọt thỏm trong lòng bàn tay đến những quả kích thước rất to vài người ôm mới xuể với giá khá đắt. Sau khi lựa được quả vừa ý người Mỹ có phong tục bỏ ruột và tỉa tót thành khuôn mặt “láu cá” bắt nguồn từ nhân vật Jack Hà Tiện một câu chuyện truyền miệng của nhân gian người Ireland.

Ngoài ra, ẩm thực lễ hội là mảnh ghép cuối cùng tạo nên sự khác biệt và hoàn hảo cho đêm Haloween diễn ra.

Súp bí đỏ
Kẹo táo
Bánh linh hồn
Bánh barnbrack
Irish colcannon

Quán Văn Trong Nỗi Tình Cờ

Quán Văn, cái tên trở thành rất thân thuộc ở Sài Gòn trước 1975, đã đưa tên tuổi nhiều nghệ sĩ sáng tác, trình diễn đi sâu vào lòng thưởng ngoạn của...

Cấu trúc làng truyền thống người Kinh

Cấu trúc làng truyền thống của người Việt thường gắn với hình ảnh con đê làng, cổng làng, đình làng, cây đa, bến nước, những khu nhà vườn, ao khép...

Nghĩa của từ “Thị” làm chữ lót trong tên của phái nữ!

Về vấn đề này, Lê Trung Hoa có cho biết như sau: “Chúng tôi đọc thấy một điểm đáng chú ý trong cuốn Les langages de l’ humanité của Michel...

Huyền Vũ, tường thuật viên túc cầu

Huyền Vũ đã trở thành một thứ không thể thiếu của tất cả những trận đá banh của Sài Gòn trước những năm 1975. Một trận đá banh mà không...

Truyện Chưởng ở Sài Gòn trước 1975

Khoảng năm 1960, tờ Dân Nguyện của ông chủ bút Hà Thành Thọ bỗng khởi đăng nhiều kỳ (feuilleton) cuốn tiểu thuyết võ hiệp Lam y nữ hiệp của Hồng...

Thành ngữ “Ngựa Quen Đường Cũ”

Ngày nay người ta thường sử dụng câu: "ngựa quen đường cũ" để chỉ những người chứng nào tật nấy. Dù có hứa cải thiện cỡ nào cũng vẫn sa...

Vua ngân hàng Sài Gòn xưa

Sinh ra trong một gia đình nghèo khó, không học hành, bằng cấp, nhưng ông Nguyễn Tấn Đời đã tự thân vươn lên giàu có, nổi tiếng với các biệt...

Cha tôi trong giai điệu của nỗi nhớ

Tôi không nhớ rõ lần đầu mình nghe Hopefully sky ở đâu, tôi chỉ biết trái tim tôi đã run lên vì những lời ca ấy. Và khi cái se...

Sài Gòn năm 1965 qua 70 bức ảnh

Cảnh sát giao thông Sài Gòn, nữ sinh trường Lê Văn Duyệt, cảnh tấp nập của chợ trời vỉa hè… là loạt ảnh Sài Gòn năm 1965 do cựu quân...

Tìm hiểu chi tiết về chiếc ấn vàng quyền lực “Hoàng đế chi bảo”

Kim bảo (ấn vàng) “Hoàng đế chi bảo” là một trong 20 Bảo Tỷ quan trọng bậc nhất của triều Nguyễn. Bảo Tỷ là chỉ “Con Dấu” của nhà vua...

Gọi tên là biết Sài Gòn

Ngày 1-2-1865, Phó đô đốc Pierre Paul Marie de la Grandière (1807 - 1876) của nhà cầm quyền Pháp tiến hành đặt tên cho 26 con đường trên địa bàn...

Thành ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng đã từng ít nhất một lần được nghe qua câu tục ngữ này. Nhưng mấy ai suy nghĩ về tính xác thực...

Exit mobile version