Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hòa Bình, Sơn La và Điện Biên năm 1992 – Phần 1

Khám phá thủy điện Hòa Bình, xem phim “cấm” ở Sơn La, tìm hiểu cuộc sống ở Điện Biên… là những trải nghiệm khó quên ở vùng đất Tây Bắc năm 1992 của nhiếp ảnh gia Đức Hans-Peter Grumpe.

Chợ tại Sơn La

Chợ tại Sơn La

Chợ ven đường tại Sơn La.

Một góc thị xã Sơn La trong sương mù buổi sáng.

Từ Sơn La đến Điện Biên Phủ

“Khoảng cách từ Sơn La đến Điện Biên Phủ khoảng 180 km. Chúng tôi cần khoảng 10 giờ để đi. Đường xá đôi khi rất tồi tệ. Nhưng bạn sẽ được đền bù bằng những phong cảnh đẹp và con người thú vị của các sắc tộc khác nhau” – Hans-Peter Grumpe.

Người Thái Đen (?).

Hành trình bị gián đoạn khi chiếc xe gặp trục trặc.

Tranh thủ nghỉ ngơi và giao lưu với người dân địa phương khi chiếc xe được sửa chữa.

Những đứa trẻ ở vườn mía.

Cảnh quan trên đường đến Điện Biên Phủ.

Những cung đường thử thách ngay trước khi đến Điện Biên Phủ.

Các chứng tích của trận Điện Biên Phủ

“Các đài tưởng niệm chiến tranh chưa hiện diện vào năm 1992. Chúng được xây dựng vào năm 1994 cho dịp kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ” – Hans-Peter Grumpe.

Trên đồi A1.

Hầm De Castries.

Ở bảo tàng Điện Biên Phủ.

Cuộc sống bình yên ở nơi từng là chiến trường khốc liệt.

Chợ Điện Biên Phủ

“Khu chợ đầy màu sắc, là nơi người dân trong vùng mua bán hàng hoá. Người Thái và H’mông mặc những bộ quần áo truyền thống đặc trưng” – Hans-Peter Grumpe.

Trên đường đến chợ.

Chợ Điện Biên Phủ.

Hàng thuốc lào.

Chở lợn bằng xe máy.

Cua suối.

Quán ăn ở chợ.

Bolero và tiếng hát Thanh Thúy – ‘Đêm chưa ngủ, nghe ngoài trời đổ mưa…’

Bốn mươi năm trước, boléro phát trên làn sóng điện vẳng lại từ lối xóm đã ru tôi những giấc trưa ngắn và êm đềm. Giấc đêm khó mà êm...

Những hình ảnh cổ xưa nhất về Sài Gòn – Chợ Lớn

Loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Emile Gsell thực hiện năm 1866 có thể coi là những khung hình xa xưa nhất về Sài Gòn – Chợ Lớn...

Những hình ảnh về Sài Gòn 1990

Những bức hình về Sài Gòn - TP. HCM được thực hiện từ những năm 90 của các phóng viên nước ngoài, cho thấy một góc nhìn khác về mảnh...

Thái Hiền – Tiếng hát ấp ủ những mộng lành

Người ta lắng nghe Thái Hiền vì cô không hẳn đang trình diễn mà là đang kể chuyện, kể giản đơn nhưng tinh tế, không kiểu cách mà là những...

Tống Thị Quyên – Một Bi Kịch Chốn Vương Triều Nhà Nguyễn

I - Mở đầu bi kịch Nguyễn Phúc Cảnh (NPC), 4 tuổi phải rời mẹ cha, rời quê hương, theo Giám mục Bá-đa-lộc sang Pháp. Rồi Cảnh ăn ở chung...

Sự phân biệt giàu nghèo ở học sinh

Câu chuyện tán gẫu với thái độ xem thường của ba học sinh về một người bạn vắng mặt. Câu chuyện bắt đầu từ học sinh A: “Ê, tao mới...

Chửi

Hồi tiền chiến, báo chí có kể câu chuyện một người ngoại quốc nghiên cứu về lối chửi nhau của các dân tộc, đến Việt Nam, nhân đọc một đoạn...

Ảnh cổ Việt Nam và tư liệu – Phần 23

Những bức ảnh Việt Nam xưa được sưu tầm từ nhiều nguồn giúp chúng ta hình dung được khung cảnh Việt Nam trong quá khứ. Mời quý vị cùng xem.

Trang phục thời kỳ Hùng Vương – Phần 1

Dân tộc Việt có một quá khứ đáng tự hào và trân trọng, các vị vua Hùng chính là “linh hồn” kiến tạo nên giai đoạn lịch sử quan trọng...

Nghịch cảnh của người thầy

Lớp học buổi tối từ bảy đến mười giờ. Người học thường là công chức, quân nhân hoặc học sinh muốn học thêm. Thành phần hỗn tạp. Trình độ cao...

Tử Cấm Thành của triều đại Tây Sơn

Xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, Bình Định ngày nay vẫn còn lưu giữ một di tích đặc biệt của triều đại Tây Sơn. Đó là thành Hoàng Đế...

Chiềng trong “Chiềng làng chiềng chạ” không giống “Chiềng” trong “Chiềng mường”

Chữ “chiềng” trong câu Kiều thứ 773 đã được nhiều nhà chú giải cho là do tiếng “trình” mà ra. Vậy đây là một cách phiên âm gượng để cho...

Exit mobile version