Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Hướng dẫn cách làm diều sáo (diều cánh cung)

Diều sáo hay còn gọi là diều cánh cung diều cung trăng là một trong số những mẫu diều vô cùng đẹp mắt và thường được sử dụng làm diều sáo, một loại diều truyền thống của Việt Nam. Dưới đây là cách làm diều sáo đơn giản nhất

Vật dụng, nguyên liệu chuẩn bị làm diều sáo cách làm diều sáo

Để làm được diều sáo, diều cánh cung, bạn cần chuẩn bị cách nguyên vật liệu sau:

Nguyên liệuFdieeufF làm diều sáo

– 1 thanh tre dài chừng 1m4. Sử dụng loại thanh tre đực. Đường kính dày từ 8-10 cm

–  Áo diều: sử dụng giấy viết loại mỏng hoặc nilong. Kích thước : 2m x 1m5.

– Dây diều: loại chỉ nilon, có độ dài 150m-200m

– Dây sợi buộc diều

– Bộ sáo hòa âm 5 chiếc, với sáo cái D27 (2,7cm), cả bộ nặng khoảng 0,8 lạng (cả cọc sáo là 1 lạng). Do dùng cho diều nhỏ nên cần làm sáo càng nhẹ càng tốt (ống sáo làm mỏng, vành tai của miệng sáo cũng nên làm nhỏ hơn bình thường).

Dụng cụ sử dụng

– Kéo, dao

– Keo, hồ dán

– Kim, chỉ khâu

Cách làm diều sáo

Bước 1 : Làm khung diều sáo

– Dùng dao chẻ thanh tre ra làm 8 mảnh theo chiều dọc. Lấy 2 thanh trong số đó làm khung diều.

– Dùng dao vót 2 thanh tre sao cho chúng bé dần về hai đầu. Lưu ý: cần bẻ nhẹ thanh từng thanh tre để kiểm tra xem hai đầu của mỗi thanh có độ cong tương đồng hay không. Nếu chưa tương đồng, bạn cần vót cho đều để đảm bảo độ cong của diều như nhau.

Bước 2: Làm Cán diều sáo

Trong số mảnh tre còn lại, cắt ra một thanh tre khác để làm cán diều. Thanh tre này có độ rộng gấp 2.5 lần thanh tre làm khung diều và có độ dài khoảng gần ⅓ so với chúng. Thanh này cần được vót bẹt nhưng không nên mỏng quá sẽ khiến khung bị gãy.

Bước 3: Buộc khung, cán và đuôi diều sáo

Dùng dây buộc cán diều vào điểm giữa hai khung diều như hình dưới.

buộc cán diều vào điểm giữa hai khung diều

Tiếp tục dùng dây buộc hai đầu khung diều lại với nhau.

dùng dây buộc hai đầu khung diều lại với nhau.

Bước 4: Làm đuôi diều

– Sử dụng một thanh trẻ mỏng trong số tre con lại để làm đuôi diều. Thanh tre này cần được vót mỏng, có đường kính kính khoảng 1 cm.

– Uốn thanh tre làm phần đuôi diều. Thực tế diều có thể không có phần đuôi. Bạn có thể tham khảo một số mẫu đuôi diều phổ biến dưới đây.

Làm đuôi diều

Bước 5: Làm áo diều

– Lấy giấy hoặc miếng nilong làm áo diều ướm vào khung diều để cắt.

Chú ý nên cắt to hơn so với khung diều.

– Dùng keo hoặc hồ dán hoặc chỉ để dán, khâu áo diều vào với khung diều. Sau khi công đoạn dán xong có nghĩa là chiếc diều của bạn đã hoàn thành.

Bước 6: Buộc dây diều

Đây cũng là  bướcg rất quan trong. Khi buộc dây bạn phải buộc cho chặt không diều sẽ không thể bay được. Tiến hành buộc dây diều như hình:

 

Buộc dây diều

Bước 7: Thêm bộ sáo diều

Nếu bạn chơi diều sáo, buộc vị trí bộ sáo vào dưới con diều của bạn.

Thêm bộ sáo diều

Các cách làm diều sáo, diều cánh cung đẹp

Sau khi hoàn thành bạn sẽ có những con diều cánh cung để chơi vào những ngày hè. Hãy chọn và đầu tư cho mình những áo diều đẹp, cầu kì một chút để tôn thêm cho con diều của mình nhé.

Tham khảo những mấu diều sáo, diều cánh cung đẹp dưới đây nhé!

những mấu diều sáo, diều cánh cung đẹp

Vài nét về việc thi võ ở Đại Việt thời xưa

Đại Việt có một lịch sử nhiều binh đao, và người Việt xưa cũng vì thế mà coi trọng võ học. Tuy nhiên hệ thống thi cử tuyển võ quan...

Cần kiệm thành đại sự

Trong cuốn Chu Tử Gia Huấn thời Minh nói rằng: “Dù là ăn một bát cơm hay một bát cháo, hãy nghĩ tới việc có được nó không dễ; Dù...

“Cửu huyền thất tổ” là những ai và có thể được hiểu như thế nào?

Thành ngữ Cửu huyền thất tổ không hề được ghi nhận trong những quyển từ điển quan trọng và quen thuộc như Từ nguyên, Từ hải, Vương Vân Ngũ đại...

Tại sao “con Cóc” lại “là cậu ông Trời”?

Bài viết này trả lời hai câu câu hỏi chúng ta thường đặt ra là tại sao con cóc là cậu ông trời? Và các tượng lưỡng cư ngồi ở...

Trần Nhật Duật: Danh tướng và vương tử tài hoa

Lịch sử Việt Nam đời Trần ghi đậm rõ nét của bao anh hùng tuấn kiệt như Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật.....

Các nước Ngô, Việt và văn hóa tộc Việt

Ngô, tên đầy đủ là Câu Ngô; Việt, tên đầy đủ là Ư Việt, là hai nước của người Bách Việt nổi tiếng nhất thời Xuân Thu-Chiến Quốc. Xưa, người...

Tìm về nguồn gốc Dân tộc Việt Nam

Dân tộc Việt Nam quần tụ trên bán đảo Đông Dương trải qua nhiều ngàn năm với đầy đủ những yếu tố cơ hữu: nòi giống, ngôn ngữ, văn hoá…...

Dòng Họ Gia Đình Hồ Tiêu

Dòng họ gia đình Hồ Tiêu không đông đảo lắm. Đó là một gia đình nổi tiếng cay nồng gốc ở vùng nhiệt đới hay bán nhiệt đới trên thế...

Nguyễn Trãi với văn hoá Việt cổ truyền

Nguyễn Trãi (1380 – 1442) sống và hoạt động trong một thời kỳ đầy biến động, đầy hoạn nạn và âu lo của lịch sử Việt Nam. Ông là con...

Tết Nguyên Đán Việt Nam, Ý Nghĩa Và Phong Tục

Hầu hết các Quốc gia trên Thế giới đều có tục lệ tổ chức lễ lạt trọng thể, hội hè tưng bừng và tiệc tùng linh đình vào ngày Mồng...

Vô vi là gì? triết lý Vô vi?

Vô vi là gì? Từ "vô vi" có nguồn gốc từ tư tưởng của Lão Tử - một nhân vật quan trọng trong triết học cổ đại Trung Quốc. Về...

Dân tộc Cơ Tu trên đường xây dựng văn hóa

Người Cơ Tu hay Ca Tu, Ka Tu, K’Tu, còn được gọi Ca Tang, Gao, Hạ, Phương là một dân tộc thuộc ngôn ngữ Môn-Khmer chủ yếu sống ở Lào...

Exit mobile version