Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Chành xe là gì?

Chành xe là nơi kinh doanh dịch vụ vận chuyển. Họ nhận gửi hàng hóa về một nơi nào đó. Ngoài ra cũng có định nghĩa đây là nơi tập trung hàng hóa để vận chuyển đi về nơi nào đó. Ví dụ có các chành xe Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ…

“Chành xe” là từ có nguồn gốc từ tiếng Triều Châu (Trung Quốc). Từ lúc miền Tây Nam Bộ được khai hoang, có nhiêu người Triều Châu sống và làm việc tại đây, “trạm xe” tiếng Triều Châu gọi là “chành xa” hay “chành xã”, từ này được sử dụng rất rộng rãi cũng như các từ như “xí ngầu” (hột súc sắc), “ghe” (thuyền)… Theo thời gian, từ “chành xa” bị đọc trại thành “chành xe”. “Chành xe” không chỉ phổ biến trong cộng đồng người Hoa mà còn được sử dụng phổ biến bởi người Việt ở Tây Nam Bộ.

Khác với từ “bến xe”, “chành xe” chỉ dịch vụ vận chuyển hàng hóa, “bến xe” là nơi các xe khách đỗ, đón và trả khách.

Có thể hiểu đơn giản Chành xe là nơi kinh doanh dịch vụ vận chuyển. Họ nhận gửi hàng hóa về một nơi nào đó. Ngoài ra cũng có định nghĩa đây là nơi tập trung hàng hóa để vận chuyển đi về nơi nào đó. Ví dụ có các chành xe Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ…

Không như các doanh nghiệp vận tải hàng bắt buộc phải có xe của họ. Chành xe một số nơi họ không hề có xe để vận chuyển, mà họ liên hệ với các chủ xe khác để cùng hợp tác vận chuyển. Điều này giúp họ giảm bớt được chi phí về nhân sự cũng như bảo dưỡng xe.

Phương tiện chuyển thư thời xưa

Nhớ ngày còn đi học, trong giờ sử cô giáo đặt câu hỏi phương tiện vận chuyển thư từ thời xưa ra sao. Đám học trò giơ tay xin trả...

Làm thế nào để kiểm soát cảm xúc trên mạng xã hội?

Kiểm soát cảm xúc trên mạng xã hội là câu chuyện chưa bao giờ lỗi thời. Làm thế nào để cư xử đúng mực trên môi trường trực tuyến? Mời...

Tại sao “con Cóc” lại “là cậu ông Trời”?

Bài viết này trả lời hai câu câu hỏi chúng ta thường đặt ra là tại sao con cóc là cậu ông trời? Và các tượng lưỡng cư ngồi ở...

Chuyện ‘cười ra nước mắt’ thời tem phiếu

Nhiều năm, các kho lương thực Hà Nội cạn kiệt, dòng người xếp hàng kín các cửa hàng mậu dịch. Gạo mốc trộn bo bo là điều không hiếm trong...

Câu chuyện chè Thưng

Chè thưng coi ngọt ngào vậy mà lại là món “khó ăn” nhứt cho tôi, trước do cái tên bí hiểm, sau vì quá khứ đầy bí ẩn của nó....

Những Kim Bảo đời vua Gia Long (1802-1819)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên huý là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn, sinh ngày 15 tháng Giêng năm...

Những dấu ấn lịch sử của trường nữ sinh đầu tiên và duy nhất tại Hà Nội

Trường Nữ sinh đầu tiên và duy nhất ở xứ Bắc kỳ năm xưa, nay là Trường THCS Trưng Vương Hà Nội, là một trong số ít những ngôi trường...

Bánh Ướt – Bánh Mướt

Sau bài “Bánh cuốn Sài Gòn”, tôi đã có ước hẹn với độc giả sẽ viết về Bánh Ướt. Hai thứ bánh này, tuy “hai mà một”, hay thiệt ra...

Địa danh “Thọ Xương” ở Huế

Về địa danh này, PTS. Võ Xuân Trang có viết bài “Về một câu ca dao xưa ở Huế” đăng trên Thế giới mới số 13, trang 53 - 54....

Lăng Thiệu Trị – vẻ đẹp bị lãng quên – Phần 1

Dù có nhiều điểm tương đồng với lăng Gia Long và lăng Minh Mạng, lăng Thiệu Trị vẫn có những nét rất riêng, có thể coi là độc nhất vô...

Các Giải Văn Chương Ở Miền Nam Trước 1945

Trong các thập niên của đầu thế kỷ 20, một số các tư nhân và các Hội học ở miền Nam Việt Nam đã có sáng kiến tổ chức các...

Ảnh về Việt Nam năm 1948

Thiếu nữ Pháp mặc áo tắm, đàn ông Việt “đậu” như chim trên hàng rào, xe điện ở Sài Gòn… là những hình ảnh độc đáo do phóng viên tạp...

Exit mobile version