Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Tại sao gọi là rượu “Đế”

Sơ Lược về cây đế

Cây đế hay bụi đế (saccharum arundinaceum) là một loài thực vật họ hòa Thảo (Poaceae) có bông màu tím; khác với lau sậy (S. spontaneum) hay lau lách (S. ravennae) (gắn liền với chuyện “Cờ lau tập trận” hay với bài hát “Sương trắng miền quê ngoại” của  Vũ Đình Miên) có bông màu trắng.

Cây đế cao đến 1.6 mét lá có nhiều răng cưa sắt bén.

Và sao gọi là “rượu Đế” hay “Đế”?

Đời sống và lễ nghi ở xứ ta bị chi phối nhiều bởi nho giáo do đó quan niệm “vô tửu bất Thành lễ” đã ăn sâu vào tiềm thức của người Việt. Trong các việc trọng đại: quan- hôn- tang- lễ ở xứ ta đều có mặt của rượu. Vì vậy nấu rượu, chưng cất rượu là việc đã có từ lâu đời ở nước ta.

“ Tướng sĩ một lòng phụ tử
Hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”

Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi

Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), triều đình nhượng 3 tỉnh miền Đông: Biên Hòa, Gia Định, Định Tường cho Pháp và đến 1867 Pháp chiếm nốt 3 tỉnh Miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Từ đây dành độc quyền buôn bán 3 mặt hàng quan trọng nhất: gạo, muối và rượu (và sau này là cả thuốc phiện).

Tên gọi “rượu Đế” hay gọi tắt là “Đế” ra đời từ đây, bởi vì người dân phải nấu rượu, cất giấu rượu ở những đám đế, bụi đế rậm rạp, lá có gai cắt da thịt để tránh sự lung sụt, bắt bớ “rượu lậu”của lính Đoan, Tàu Cáo.

“Rượu ta nấu chúng cho rượu lậu
Muối ta làm chúng bảo muối gian”

Á tế á ca- khuyết danh

Và đây là bước ngoặc cho quá trình hình thành nên cái tên “Đế Gò Đen”

Ba cha tám mẹ là những ai?

Theo "Thọ mai gia lễ": Ba cha là: Thân phụ: Cha sinh ra mình. Kế phụ: Sau khi cha chết, mẹ lấy chồng khác, chồng mới của mẹ là kế...

Ngôn ngữ qua văn chương – Phương ngữ Bắc bộ

Ngày xa xưa, Việt Nam ta trải dài từ Ải Nam Quan xuống đến Mũi Cà Mau. Về mặt địa lý, đất nước được chia làm 3 Kỳ: Bắc kỳ,...

Tìm hiểu về kì thi Hương ở Thành Nam xưa

Trường thi Hương Nam Định hay trường thi Sơn Nam, là một trong 9 trường của cả nước, có từ thời Lê. Trường thi Sơn Nam vốn trước kia đặt...

Sách dạy làm giàu – Sự nguy hiểm của liệu pháp tự kỷ ám thị

Nhưng những sách ấy là dạy người ta như thế. Nó ru ngủ con người trong giấc mộng sang giàu, khao khát đến mức quên cả bản thân mình hao...

Mẹ nói dối…

Nhà tôi rất nghèo. Nhà nghèo nên cái gì mẹ cũng mang đi bán. Từ mấy ngọn rau ngót, rau mùng tơi đến quả chuối, quả hồng, quả bưởi hay...

Tại sao gọi là “Công tử bột “?

Nhà văn Vũ Trọng Phụng định nghĩa : Đó là một thanh niên mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao, com-lê quần áo trắng toát, đi giày Tây đen...

Giai thoại về các nhân vật Nam Kỳ Lục Tỉnh (Phần 1)

Lời Mở Đầu Những chuyện kể ra trong sách nầy đều là chuyện thật không phải tiểu thuyết Các chuyện ấy xảy ra trên đất Nam kỳ trên dưới 100...

Thăm ngôi chùa quan trọng nhất ở CHDCND Triều Tiên

Chùa Pohyon huyện Hyangsan (Phyongan­buk), được xây dựng đầu thế kỷ 11, là trung tâm phật giáo lớn nhất miền Bắc Triều Tiên. Chùa từng bị bom đạn tàn phá...

Chợ Lớn bây giờ ở đâu?

Có lẽ với bất cứ ai đã từng cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh đều nghe qua danh xưng Chợ Lớn, hay một cụm từ thông dụng hơn...

Huyền Vũ, tường thuật viên túc cầu

Huyền Vũ đã trở thành một thứ không thể thiếu của tất cả những trận đá banh của Sài Gòn trước những năm 1975. Một trận đá banh mà không...

Thập đại mỹ nhân trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung

Mỹ nhân thì bao giờ chẳng có. Ngay trong cuộc sống của chúng ta, hàng năm vẫn có những cuộc thi bình chọn hoa hậu, người đẹp thời trang, diễn...

Mỹ thuật thời cổ của người Việt

Những bức tranh hang động cổ xưa nhất của người ViệtTrước khi biết dựng lều và xây nhà thì người nguyên thủy từng “đành phải” sống trong hang động (bởi...

Exit mobile version