Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Thành ngữ “Chọc gậy bánh xe”

Nếu xét về từ ngữ thì khá đơn giản. Các từ đều rõ ràng, hiển minh. Thành ngữ này miêu tả động tác dùng vật dài đâm vào bánh xe để làm hư hỏng. Nhưng nghĩa của thành ngữ chọc gậy bánh xe được hiểu khác xa nghĩa gốc này. Hành vi trong câu này là một hành vi phá hoại, nhưng không phải là phá cho hư hỏng một vật cụ thể mà là gây cản trở sự phát triển tốt đẹp trong công việc của người khác.

Nghèo, hèn từ “chọc gậy bánh xe” | Báo dân sinh

Ý nghĩa đó được hình thành trên cơ sở tính biểu trưng của bánh xe. Trong thành ngữ này, bánh xe được dùng theo phép hoán dụ,tức là lấy bộ phận để chỉ chỉnh thể. Theo đó, bánh xe được dùng để chỉ xe .Hành vi chọc gậy bánh xe trở thành nhân tố cản trở  phá hoại sự tiến triển có tính tốt đẹp đó. Như vậy, thành ngữ này mang trong nó sự đánh giá tiêu cực đối với kẻ phá ngang, ngăn cản, ngược lại, dành sự đánh giá tích cực cho người bị ngăn cản, bị chọc gậy bánh xe.

Trên thực tế, không phải mọi sự ngăn cản công việc người khác đều là xấu.Thí dụ:

“Thời bây giờ, người tốt rất nhiều, kẻ chọc gậy bánh xe chưa phải là hết. Họ sẽ túm lấy, la lối lên, xuyên tạc đủ điều ai bịt miệng được” (Vũ Tuyến, “Thành phố mới”).

“Tôi không phải là hạng người đi chọc gậy bánh xe kẻ khác đâu” (Huy Phương, “Xi măng”).

Trong tiếng Việt, thành ngữ chọc gậy bánh xe cong có các dạng thức khác nữa là chọc gậy vào bánh xe, thọc gậy bánh xe, thọcgậyvàobánh xe. Về ý nghĩa, các biến thể này được dùng hoàn toàn giống dạng chọc gậy bánh xe.

Cuộc sống của người dân miền Nam trước và sau thời Pháp thuộc – Phần 2

hoquyen
Tài liệu của các tác giả ngoại quốc viết về xứ Nam Kỳ trước thuộc địa Đã có nhiều sách, phải nói khá nhiều các tài liệu viết về giai...

Bolero và tiếng hát Thanh Thúy – ‘Đêm chưa ngủ, nghe ngoài trời đổ mưa…’

Bốn mươi năm trước, boléro phát trên làn sóng điện vẳng lại từ lối xóm đã ru tôi những giấc trưa ngắn và êm đềm. Giấc đêm khó mà êm...

Bỏ quên con sinh

Họ Công Sách(1) sắp tế. Trong các lễ vật bỏ quên không đặt con sinh(2), Khổng Tử nghe thấy chuyện, nói rằng: - Trong hai năm nữa, họ Công Sách...

Cơ sở hạ tầng và đời sống thị dân Sài Gòn xưa

Thời gian Charles Le Myre de Vilers giữ chức Thống đốc Nam kỳ tuy ngắn nhưng ông đã thiết lập kế hoạch đô thị và để lại nhiều công trình...

Tại sao quảng cáo trên TV cứ được phát đi phát lại nhiều lần?

Vì sao các doanh nghiệp phải liên tục quảng cáo, trong khi thông điệp truyền tải dường như chẳng "xi nhê" đối với phần lớn khán giả? Lý do quảng...

Chữ “Việt cổ” của ông Đỗ Văn Xuyền

Trong bài “Chữ Việt cổ đã được giải mã?”, VTC News ngày 29/1/2013 đã đưa tin: “Chiều 29/1/2013, tại 80 Lý Thường Kiệt, Hà Nội, nhà nghiên cứu Đỗ Văn...

Mình ên nghĩa là gì?

Ca dao có câu: “Cút cụt đuôi ai nuôi mày lớn Dạ thưa bà, con lớn mình ên” Nguồn: https://ca-dao.com Theo “Từ điển từ ngữ Nam Bộ” của tác giả Huỳnh...

Ký ức cái vô tuyến đen trắng thời bao cấp

Trong khi Sài Gòn đã bắt đầu có đài truyền hình từ 1966 thì vào thời bao cấp ở Hà Nội, kinh tế thật khó khăn, kỹ thuật chưa phát triển,...

Tìm hiểu hai chữ “cù là”

Bên cạnh các loại dầu gió chủ trị cảm mạo, dầu cù là cũng được dân chúng khắp nơi sử dụng một cách phổ biến, nhất là dùng để bôi...

Nhà Đốc Phủ Hải – Nét kiến trúc đặc sắc của Gò Công

Nhìn từ bên ngoài, nhà Đốc Phủ Hải là một dinh thự cổ nguy nga kiểu phương Tây. Khi vào bên trong, nhiều người không khỏi kinh ngạc trước những...

Tìm hiểu từ nguyên một số cặp từ Hán Việt

Trước hết thử xác định lại nguồn gốc người “Hán” hay “Hoa Hạ”.Tham khảo bản đồ thiên di của nhân loại ở châu Á, tài liệu gốc từ Đại học...

Sử việt ghi chép gì về việc chống dịch bệnh?

Năm Giáp Tuất (1814) khi dịch bệnh vua “lệnh cho lập đàn tế cầu đảo”; năm Bính Tuất (1826) có dịch bệnh vua đã “lập đàn tế tại Kinh, các...

Exit mobile version