Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Loài ruồi đáng ghét và nguy hiểm hơn bạn tưởng rất nhiều

Trong thực tế loài ruồi đáng ghét và nguy hiểm hơn những gì con người tưởng tượng rất nhiều, chúng bẩn thỉu, lây lan các bệnh truyền nhiễm.


Bạn có vứt ngay bữa ăn của mình khi bị một con ruồi đậu lên? Theo nghiên cứu khảo sát của công ty kiểm soát dịch hại Orkin, chỉ có 3% số người thực sự vứt bỏ đồ ăn khi bị một con ruồi đáng ghét đậu vào và đó quả thực là một con số đáng sợ. (Nguồn Allday).


Hiện có hơn 100.000 loài ruồi, tất cả chúng, bao gồm cả các loài ruồi thường thuộc họ Musca domestica, đều có khả năng di động sinh học nguy hiểm, có thể lây nhiễm cho bạn những mầm bệnh vô cùng khó chịu. (Nguồn Allday).


Loài côn trùng tưởng như vô hại thực sự là các tàu sân bay hoàn hảo chứa hơn 100 tác nhân gây bệnh khác nhau có hại cho con người. (Nguồn Allday).


Tất cả sẽ không đáng ngại nếu như loài ruồi nguy hiểm sống hoang dã và tránh xa con người. Nhưng chúng không như vậy. Cấu tạo sinh học của loài ruồi có khiến chúng có khuynh hướng thích sống gần chúng ta, lây lan vi trùng và các bệnh của chúng ngay tại nơi mà con người có khả năng tương tác với chúng. (Nguồn Allday).


Chúng ta không biết rằng khi loài ruồi đậu trên cơ thể, thức ăn, đồ dùng của chúng ta, rất có thể chúng đang nôn mửa. Những con ruồi sử dụng cơ chế nôn mửa để hấp thu những vật chất mới, chúng nôn ra rồi lại nuốt lại liên tục. (Nguồn Allday).


Vì vậy, chúng có thể bay vào thùng rác, đậu trên chất thải của một con chó, bàn bếp của bạn, trèo lên thịt sống rồi lại nhảy sang thịt nướng, sau đó nó sẽ nôn ra hỗn hợp mà nó đã hút vào trước đó trên món ăn của bạn. Quá trình này đương nhiên là quá trình chuyển nhượng vi trùng và mầm bệnh thành công nhất. (Nguồn Allday).


Những con ruồi thường luôn mang theo trong người ít nhất là vi khuẩn Salmonella, tác nhân chính gây nên bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. (Nguồn Allday).


Ngoài ra, ruồi có thể lây nhiễm sang con người các bệnh vô cùng nguy hiểm như bệnh than, bệnh lao, sốt phó thương hàn, kiết lỵ, dịch tả, và vô số các bệnh khác có thể khiến bạn tiêu chảy. (Nguồn Allday).


Đáng sợ hơn, những con ruồi kỳ lạ mà bạn có thể gặp phải trong khi đi du lịch tại các vùng khác nhau trên thế giới có thể lây lan các mầm bệnh thậm chí còn tồi tệ hơn. Trong hình là con ruồi xê xê ở châu Phi, cơ thể nó là chỗ trú ngụ của sinh vật đơn bào gây ám ảnh kinh hoàng như trypanosomes, loại sinh vật ăn mòn cơ bắp của bạn từ trong ra ngoài. (Nguồn Allday).


Ruồi cát ở Nam Mỹ, châu Phi và một số địa phương ở miền nam châu Âu là trung gian lây truyền vi sinh vật Leishmania ở da. Mắc phải căn bệnh này, làn da của bạn bị đục khoét liên tục, không bao giờ có khả năng tự lành và khiến bạn điên cuồng vì đau đớn. (Nguồn Allday).


Cuối cùng, loài ruồi thực sự có thể lây truyền những quả trứng giun, sán sang thức ăn của bạn. (Nguồn Allday).

Tại sao lại gọi miền Nam Bộ Việt Nam là Cochinchine?

Thật ra, địa danh Cochinchine ban đầu được dùng để chỉ đất Bắc nghĩa là Đàng Ngoài, sau mới chỉ Đàng Trong và cuối cùng mới chỉ Nam Bộ Việt...

Phụ nữ Việt Nam thời xa xưa và ngày nay có gì khác biệt?

Giữa phụ nữ Việt Nam thời xưa và thời nay có nhiều khác biệt, từ chuyện chăm sóc vẻ bề ngoài, chăm sóc sức khỏe đến cách ứng xử, quan...

Khoa Cử Việt Nam – Phần 2: Thi Đình – Chương mười: Kết luận

Thời xưa, con đường chính của triều đình tìm người tài tuấn ra làm quan là Khoa cử, hỏi về thuật trị nước của Nho đạo, lấy Ðức làm trọng...

Ký ức vàng son của trường đua ngựa tại Sài Gòn

Trường đua ngựa “triệu đô” tại Bình Dương chính thức vào hoạt động gợi lại cho nhiều người yêu thích trò thể thao giải trí này ký ức vàng son...

Nhớ chuyện nghe nhìn ngày xưa

Trong chuyến hành trình về phương Nam, chúng tôi được đặt chân lên Phú Quốc – hòn đảo Ngọc sau gần 2 tiếng lênh đênh trên biển. Ghé thăm trại...

Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy – Bảo Đại – Vị hoàng đế cuối cùng của Việt Nam

Hoàng tử Vĩnh Thụy sanh ngày 23 tháng 9 năm Quí Sửu (23-10-1913), khi vua Khải Ðịnh mất thì Hoàng tử Vĩnh Thụy còn đang học ở bên Pháp (từ...

Hồi nhỏ sợ Ông Kẹ , ổng là ai?

Hễ đứa trẻ nào không ngoan, khóc nhè hoài là bị dọa : “Ông Kẹ tới …. bắt bỏ bỏ dzô nồi nước sôi !” ….. Trẻ nhỏ Saigon mà...

Nguồn gốc của cách gọi Sư tử Hà Đông

"Sư tử Hà Đông" là một thuật ngữ phổ biến trong văn hóa dân gian Việt Nam. Nhiều người vẫn dùng hình ảnh trên, để nói về những bà vợ...

Tết Đoan Ngọ (Mồng 5 tháng 5) có những tục gì?

ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Vì vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày Tết". Học trò...

Bánh Ướt – Bánh Mướt

Sau bài “Bánh cuốn Sài Gòn”, tôi đã có ước hẹn với độc giả sẽ viết về Bánh Ướt. Hai thứ bánh này, tuy “hai mà một”, hay thiệt ra...

20 món ăn vặt “thần thánh” khiến 8x nhớ nhung tuổi thơ “quay quắt”

Kem que, kẹo bông, kẹo kéo hay mì tôm trẻ em… những món ăn vặt khiến các 8x, 9x đời đầu ước ao có một vé trở vể tuổi thơ...

Hình ảnh về Đông Dương trước năm 1944

Phố cổ Nam Định, “thác Niagra của Đông Dương”, hoa khôi người dân tộc Lô Lô… là những hình ảnh độc đáo trong ấn phẩm “Cư dân Đông Dương thuộc...

Exit mobile version