Site icon Tạp chí Đáng Nhớ

Nghĩa của từ “Gái ăn sương”

Gái ăn sương có 2 nghĩa:

1. ăn trộm: Nó là một tên quen ăn sương, người ta đã quen mặt
2. Làm đĩ: Đoán có lẽ là cánh ăn sương chi đây

(Khẩu ngữ) kiếm sống bằng nghề mãi dâm hoặc ăn trộm về ban đêm gái ăn sương

Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn Ngữ học) định nghĩa ăn sương là “kiếm ăn một cách lén lút về ban đêm; làm nghề mãi dâm hoặc ăn trộm”.

Bi kịch cuối đời của cô gái bán hoa

Vậy tại sao lại gọi là “ăn sương“?

Thực ra xuất xứ của ăn sương có ý nghĩa ban đầu không hẳn xấu như cách hiểu hiện nay dùng để chỉ nghề ăn trộm hoặc làm nghề mại dâm. Ăn sương là nói gọn của cụm từ ăn gió nằm sương vốn xuất xứ từ tiếng Hán “phong xan lộ túc” (風餐露宿), nghĩa là ăn trong gió ngủ trong sương, dùng để chỉ nỗi cực nhọc, vất vả mưu sinh.

Hiện nay, khẩu ngữ “gái ăn sương” đồng nghĩa với “gái đứng đường“, dùng để chỉ những cô gái vì nhiều lý do khác nhau phải làm nghề “bán trôn nuôi miệng”. Có lẽ hình ảnh những cô gái bán hoa, đứng trong đêm co ro vì sương khuya để chờ khách khiến ý nghĩa ban đầu của từ ăn sương bị biến dạng khi người ta thêm một từ trước nó: gái.

Bỏ quên con sinh

Lưu bản nháp tự động
Họ Công Sách(1) sắp tế. Trong các lễ vật bỏ quên không đặt con sinh(2), Khổng Tử nghe thấy chuyện, nói rằng: - Trong hai năm nữa, họ Công Sách...

Bách Việt và nguồn gốc của ngữ tộc Nam Đảo

Trích yếu:“Ngữ tộc Nam Đảo” là nhóm dân tộc xuyên biên giới quan trọng nhất ở châu Á-Thái Bình Dương, trong nghiên cứu về nguồn gốc của “Ngữ tộc Nam...

Sài Gòn – Nửa đêm ngoài phố

Buồn vào hồn không tên Thức giấc nửa đêm Nhớ chuyện xưa vào đời… Đó là ca từ một bài hát khá phổ biến vào những năm đầu thập niên...

Sau 50 Năm Ðọc Lại “Quốc Văn Giáo Khoa Thư”

Nhìn lại một thời Quốc văn giáo khoa thư - Người Đưa Tin
Bài 1: Thân Phận Lạc Loài Những ai, trong chúng ta, ở độ tuổi 60 trở về trước, hẳn còn nhớ bộ sách Quốc Văn Giáo Khoa Thư ( QVGKT); Có...

Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Mồng tơi có phải là loại dây leo để nấu canh hay không?

Tại sao lại nói “nghèo rớt mồng tơi”? Vâng, mồng tơi ở đây đúng là một loại dây leo mà người ta dùng để nấu canh, tên khoa học là...

Hoài niệm về những chiếc xe đạp

Xe đạp là vật dụng rất quen thuộc với tuổi thơ của nhiều người Việt. Mới chỉ mấy chục năm trước thôi, chúng vẫn còn là niềm mơ ước của...

Tại sao Ông Táo lại không mặc quần

Truyền thuyết kể lại rằng ông Táo ở truồng không mặc quần. Ông Táo chỉ đội mũ, đi hia không mặc quần như thấy qua câu thơ của một nhà văn:...

Việt Nhân ca – Bài ca người Việt cổ

1. Bài hát Việt Nhân Ca xuất hiện trên văn đàn Trung Hoa trong một bối cảnh hết sức đặc biệt. Thời Xuân Thu, Tử Tích 子皙(TK 6 trCN) là...

Tranh làng Sình

Cạnh ngã ba Sình, điểm hợp lưu giữa sông Bồ với sông Hương, có một làng chuyên nghề in tranh mộc bản, tạo nên một dòng tranh nổi tiếng ở...

Những Kim Bảo đời vua Gia Long (1802-1819)

Nguyễn Phúc Ánh còn có tên huý là Chủng và Noãn, con thứ 3 của Nguyễn Phúc Côn (Luân) và bà Nguyễn Thị Hoàn, sinh ngày 15 tháng Giêng năm...

Thành ngữ “Ngựa Quen Đường Cũ”

Ngày nay người ta thường sử dụng câu: "ngựa quen đường cũ" để chỉ những người chứng nào tật nấy. Dù có hứa cải thiện cỡ nào cũng vẫn sa...

Nguyên Sa – Màu kỷ niệm khó phai

Nguyên Sa là một nhân vật đa diện, và những ai ở gần ông có lẽ cũng thấy ông là một nhân vật phức tạp. Quỳnh Giao chỉ thấy ở...

Exit mobile version