Home/Vũ Bằng

About Vũ Bằng

This author has not yet filled in any details.
So far Vũ Bằng has created 95 blog entries.

Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên

Ghé chơi Hà Tiên, du khách ngạc nhiên thích thú nếu tình cờ nghe dân địa phương kể về kho báu mà dòng họ Mạc từng cất giấu nơi đây hồi thế kỷ XVIII. Đúng tiết Nguyên tiêu Nhâm Ngọ (26-2-2002), nhân trở lại thị

Dò tìm kho báu họ Mạc ở Hà Tiên2023-11-14T07:16:38-05:00

Hoài vọng Tân Định – Đa Kao

Chỉ cách nhau một chiếc cầu thôi, Phú Nhuận của tôi lúc nào cũng là khu đô thị hiền hòa, an phận so với vùng Tân Định – Đa Kao phồn hoa. Đi quá cầu Kiệu, khu Tân Định như mở ra một thế giới

Hoài vọng Tân Định – Đa Kao2023-10-17T15:51:08-05:00

Quán điện thoại công cộng

Xã hội càng hiện đại, thông tin liên lạc càng phải tiện lợi, nhanh chóng và phủ càng rộng càng tốt. Sài Gòn cho đến năm 1963 có số máy điện thoại, bao gồm cả nhà nước và tư nhân là 6.000 thuê bao. Số

Quán điện thoại công cộng2023-10-17T15:50:54-05:00

Cô gái đầu tiên mặc Áo Dài tân thời

Giữa thập niên 1930 tại Hà Nội, báo Ngày Nay, cơ quan ngôn luận chính thức của nhóm Tự Lực Văn Đoàn ra đời sau khi báo Phong Hóa bị đóng của. Bảo lấy việc giải phóng cá nhân làm tâm điểm của sáng tác,

Cô gái đầu tiên mặc Áo Dài tân thời2023-10-17T15:50:32-05:00

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?

Sách Dã sử bổ di không ghi tên tác giả và năm soạn. Nguyên bản bằng chữ Hán, được Nguyễn Huy Thức dịch sang tiếng Việt (1). Sách được đánh giá tổng quát là "Đọc kỹ lời văn thấy rằng có lẽ soạn vào khoảng

Ai là tác giả sách Dã sử bổ di?2023-08-21T13:48:11-05:00

Lịch sử tà áo

Có phải em mang trên áo bay, Hai phần gió thổi một phần mây. Hay là em gói mây trong áo, Rồi thở cho làn áo trắng bay. Nguyên Sa Áo dài là trang phục truyền thống dành cho cả nam lẫn nữ, được chính

Lịch sử tà áo2023-08-21T13:47:51-05:00

Lan man về từ kỵ húy và ngôn ngữ của người Nam Bộ

Tiếng nói không những là phương tiện giao tiếp mà còn là một thứ "căn cước" cho biết mình là người miền nào. Nghe tiếng nói người ta phân biệt được người Bình Định với người người Phú Yên, người Gò Công cũng nói không

Lan man về từ kỵ húy và ngôn ngữ của người Nam Bộ2023-08-21T13:46:49-05:00

Một mùa trăng

Mỗi độ tuổi con người có những tính cách và ước mơ riêng. Tuổi sáu mươi, bảy mươi thường sống với hoài niệm và thích đi du lịch. Đó là niềm mơ ước trở về thời trung niên của "tuổi lá vàng". Tôi cũng thế

Một mùa trăng2023-08-21T13:45:55-05:00

“Pré” và “proto” là gì và khác nhau như thế nào?

Trên Kiến thức ngày nay, số 191, khi phân tích danh từ “prénom”, ông có giải thích rằng “pré” là trước. Vậy còn “proto” là gì? Có đồng nghĩa với “pré” hay không? Mỗi cái nên được dịch thế nào cho đúng? Pré là một

“Pré” và “proto” là gì và khác nhau như thế nào?2023-08-21T13:45:27-05:00

Dân tộc Cơ Tu trên đường xây dựng văn hóa

Người Cơ Tu hay Ca Tu, Ka Tu, K’Tu, còn được gọi Ca Tang, Gao, Hạ, Phương là một dân tộc thuộc ngôn ngữ Môn-Khmer chủ yếu sống ở Lào và Việt Nam. Ở nước ta, với một dân số hơn sáu vạn người, họ

Dân tộc Cơ Tu trên đường xây dựng văn hóa2023-08-14T17:37:37-05:00

Ngọ Phạn Điếm

Ngày xưa, cách đây 60 năm, ở đường Duy Tân Huế từ cầu Trường Tiền đi xuống, qua khỏi Morin (cũ), đi một đoạn, có một địa điểm mang cái tên nghe là lạ " Ngọ Phạn Điếm ". Càng lạ và đặc biệt hơn

Ngọ Phạn Điếm2023-08-14T17:37:23-05:00

Xứ sở của những diệu kỳ

Viết tặng em - cô nữ sinh Đồng Khánh Huế ! Tôi từ quan qui ẩn khi chưa đến tuổi già. Không phải vì năng lực công tác kém cỏi hay vì sức khoẻ suy yếu...mà do tôi muốn thay đổi cuộc sống, khi quảng

Xứ sở của những diệu kỳ2023-08-14T17:36:47-05:00