Những ngộ nhận về Áo Dài Việt Xưa & Nay
Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài khẳng định ông Cát Tường - Lemur (1911- 46) là "cha đẻ ra chiếc áo
Nhạc lý cơ bản
Lịch sử tên đường
Trò chơi trí tuệ
Trò chơi dân gian
Đoán điềm
Giải mộng
Nhân tướng học
Kỳ án nổi tiếng
Tiếu lâm hội quán
Chuyện lạ
Cà phê không đường
Truyện ngắn/Tản văn
Thơ
Huyền bí/Tâm linh
Nhà/Xe
Công nghệ
Mẹo vặt
Tại sao/Vì sao
Nghề nails
Văn hóa
Giáo dục
Khoa học
Du lịch
Ẩm thực
Khám phá
Tài chính
Nuôi dạy con
Họa sĩ Cát Tường có phải là cha đẻ ra chiếc áo dài hiện đại? Năm 2006, sau khi đọc trong Thế Kỷ 21 (số 201 & 202) loạt bài khẳng định ông Cát Tường - Lemur (1911- 46) là "cha đẻ ra chiếc áo
Thời xưa, con đường chính của triều đình tìm người tài tuấn ra làm quan là Khoa cử, hỏi về thuật trị nước của Nho đạo, lấy Ðức làm trọng lại tôn quân quyền nên được vua chúa dùng làm quốc giáo. Trong non một
Tin người đỗ đưa về làng, hương chức, dân làng họp ở đình, cắt cử người ra gập Tân khoa để ấn định ngày vinh quy, rước về nguyên quán. Thường thì đỗ Tú tài chỉ làng xã rước, đỗ Cử nhân hàng huyện phải
Xã hội ta xưa đại để chia ra làm hai loại người: quan và dân. Quan là người giúp vua điều khiển guồng máy chính trị để đem lại trật tự, an ninh cho dân. Quan trường do Nho phái xuất thân, cách kén người
Sau khi thi đỗ, các tân khoa Tiến-sĩ được vua ban thưởng rất hậu. Ngay từ đời Trần đã được ban áo xiêm, đãi yến, được cưỡi ngựa đi xem kinh thành, đến thời nhà Lê những đặc quyền đặc lợi càng tăng thêm như
Mục đích của thi Ðình là khảo sát lại một lần những người đã đỗ Trúng cách thi Hội rồi theo kết quả mà sắp đặt người đỗ Tiến sĩ theo thứ tự cao thấp. Tuy nhiên, dù đã đỗ thi Ðình rồi có khi
Trước một ngày, khảo quan vào chầu trong cung để cùng vua chọn đề mục, vua thân ra đầu đề, rồi cho sao thành nhiều bản để hôm sau phát cho những người đỗ Trúng-cách vào thi Ðình. Cũng có khi đầu đề được sao
Vì các sử gia thường dùng từ "thi Hội" bao gồm cả thi Ðình nên rất khó phân biệt khảo quan thi Hội với khảo quan thi Ðình. Dưới đây tôi chì chép lại những chỗ nào chắc chắn là khảo quan thi Ðình, dù
Ðiều kiện được dự thi Ðình là phải đỗ thi Hội, gọi là Trúng-cách hay Hợp-cách. Tuy nhiên, thời nhà Nguyễn, đôi khi vì ít người đỗ Trúng cách quá nên những người không đỗ Trúng-cách nhưng điểm cao cũng được vua gia ân cho
Thi Ðình là thi ở cung điện của vua, khi thi ở sân điện, sân rồng, ở cửa điện, khi ở hai dẫy hành lang (Tả Vu và Hữu Vu) nối vào chính điện, có khi thi ở "trường thi Ðình" (1). Thời Lê Trung
Thi Ðình mục đích để sắp đặt những người đỗ Trúng cách theo thứ bậc cao hay thấp chứ ít khi đánh hỏng. Trên nguyên tắc phải đỗ thi Hội mới được thi Ðình, nhưng thời Nguyễn đôi khi (1852, 1875) vua "gia ân" cho
Ðỗ thi Ðình là đạt đỉnh cao của Khoa mục, danh giá vô cùng cho nên lễ Truyền lô được tổ chức hết sức long trọng ở điện đình (Truyền = đọc to lên cho mọi người cùng nghe ; lô = chúng, nhiều người,